I. MỤC TIÊU
- Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Giúp HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV chuẩn bị
- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày tết, ngày lễ, công viên, cắm trại,.
HS chuẩn bị
- Vở Thực hành mĩ thuật 1, tập 1.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thực hành mĩ thuật Lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ cảnh một vùng biển.
+ Vẽ vào phần giấy bên phải (bài 4, Vở Thực hành mĩ thuât 1).
- Gợi ý HS khá, giỏi:
+ Vẽ thêm hình: mây, cá,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
3
- Chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý HS nhận xét về:
- Yêu cầu HS
- Đánh giá một số bài.
+ Hình vẽ (cảnh biển)
+ Vẽ màu ( có đậm nhạt).
+ Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
Dặn dò HS
1’
+ Quan sát quả, cây, hoa, lá.
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 5
vẽ nét cong
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết nét cong.
- Biết vẽ nét cong.
- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
II. đồ dùng dạy - học
GV chuẩn bị
- Một số đồ vật có dạng tròn.
- Một vài hình vẽ có hình nét cong (cây, dòng sông, con vật,...).
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS chuẩn bị
- Vở Thực hành mĩ thuật 1.
- Bút chì đen, màu sáp, chì màu,...
III. các hoạt động dạy học - chủ yếu
Hoạt động của học sinh
TG
Hoạt động của giáo viên
* ổn định tổ chức lớp
1’
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong
3’
+ Quan sát
- Giới thiệu một số hình vẽ nét cong, nét lượn,.... để HS quan sát:
- Vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín,... và đẳt câu hỏi gợi ý HS trả lời:
+ Quan sát hình vẽ.
+ Nét cong, nét lượn, nét cong khép kín,....
Hoạt động 2: Cách vẽ
4’
- Cách vẽ nét cong:
+ Vẽ lên bảng một số hình hoa, quả,.... để SH quan sát cách vẽ:
Hoạt động 3: Thực hành
23’
- Cho HS quan sát một số bài vẽ của các bạn năm trước trước khi vẽ.
+ Quan sát một số bài vẽ.
- Yêu cầu HS vẽ một số đồ vật có nhiều nét cong vào Vở Thực hành 1, bài 5.
- Làm bài vào Vở Thực hànhmĩ thuật
1, bài 5.
- Gợi ý HS vẽ những gì thích nhất:
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
3’
- Cùng HS nhạn xét một số bài vẽ đạt và chưa đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc.
+ Nhận xét một số bài vẽ.
- Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích.
+ Tìm ra bài đẹp.
Dặn dò HS
1’
- Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa, quả.
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 6
vẽ quả dạng tròn
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bưởi, hồng, táo,...)
- Vẽ được một bức tranh hoa quả.
II. đồ dùng dạy - học
GV chuẩn bị
- Tranh, ảnh một cố quả dạng tròn.
- Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để SH quan sát.
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS chuẩn bị
- Vở Thực hành mi thuật 1.
- Bút chì đen, màu sáp, chì màu,...
III. các hoạt động dạy học - chủ yếu
Hoạt động của học sinh
TG
Hoạt động của giáo viên
* ổn định tổ chức lớp
1’
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn
3’
- Cho HS quan sát một số loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh vẽ và mẫu thực và đặt câu hỏi gợi ý HS nhận xét về hình dáng màu sắc của các loại quả:
+ Quan sát.
- Quả táo tây có hình dáng, màu sắc như thế nào ?
+ Có dáng gần tròn, có loại màu xanh, màu vàng, màu đỏ hay tím.
- Quả bưởi hình dáng, màu sắc như thế nào ?
+ Nhìn chung là tròn, màu chủ yếu là xanh hoặc vàng.
- Quả cam hình dáng, màu sắc như thế nào ?
+ Dáng tròn hoặc hơi tròn, màu da cam, vàng hay xanh đậm.
- Yêu cầu HS kể tên một số loại quả dạng tròn mà mình biết ?
+ Kể tên một số loại quả dạng tròn.
Hoạt động 2: Cách vẽ
4’
- Vẽ lên bảng một số quả đơn giản để HS quan sát cách vẽ theo các bước
+ Quan sát.
+ Vẽ hình quả trước.
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ quả dạng tròn vào phần giấy trong Vở Thực hành mĩ thuật 1, bài 6.
+ Làm bài vào Vở Thực hành mĩ thuật 1, bài 6.
* Gợi ý HS vẽ quả vừa với phần giấy.
- Có thể vẽ 1 hoặc 2 loại quả dạng tròn khác nhau.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
3’
- Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Hình dáng.
+ Lắng nghe
+ Màu sắc.
- Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích ?
+ 3 - 4 HS tìm ra bài đẹp theo cảm nhận của mình.
Dặn dò HS
1’
- Quan sát hoa, quả (hình dáng và màu sắc của chúng).
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 7
vẽ màu vào hình quả (trái) cây
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết màu các loại quả quen biết.
- Giúp HS biết dùng màu để vẽ hình vào các quả.
II. đồ dùng dạy - học
GV chuẩn bị
- Một số quả thực (có màu khác nhau).
- Tranh, ảnh về các loại quả
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS chuẩn bị
- Vở Thực hành mĩ thuật 1.
- Bút chì đen, màu sáp, chì màu,...
III. các hoạt động dạy học - chủ yếu
Hoạt động của học sinh
TG
Hoạt động của giáo viên
* ổn định tổ chức lớp
1’
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu quả
3’
* Giới thiệu một số quả (quả xoài, quả cam, quả táo,...) có màu sắc khác nhau để HS quan sát và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết:
+ Quan sát
- Đây là quả gì ?
+ Quả xoài, quả táo,...
- Quả có màu gì ?
+ Quả xoài khi non có màu xanh nhạt,chín có màu vàng,....
- Quả nào có hình dáng dài, quả nào có hình dáng tròn ?
+ Quả chuối có dáng dài,....
+ Quả cam, quả táo,... có dáng tròn.
Hoạt động 2: Cách vẽ
4’
* Yêu cầu HS quan sát hình quả trong Vở Thực hành mĩ thuật 1, bài 7 và đặt câu hỏi để HS nhận ra màu sắc của quả:
- Quả cà có màu gì ?
- Quả đu đủ có màu gì ?
- Quả hồng có màu gì ?
- Quả chuối có màu gì ?
+ Quan sát quả cà, quả chuối, quả đu đủ, quả hồng trong Vở Thực hành mĩ thuật 1, bài 7.
+ Trả lời
- Hướng dẫn HS vẽ màu vào hình vẽ: vẽ màu không tràn ra ngoài hình vẽ,...
+ Quan sát, lắng nghe.
Hoạt động 3: Thực hành
23’
- Cho HS xem một số bài vẽ quả của các bạn năm trước để rút kinh nghiệm khi làm bài.
+ Quan sát một số bài vẽ quả.
- Yêu cầu HS vẽ màu vào hình hai loại quả ở Vở Thực hành mĩ thuật 1, bài 7.
+ Làm bài vào Vở Thực hành mĩ thuật 1, bài 7.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
3’
- Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Cách vẽ màu (không tràn ra ngoài hình vẽ).
+ Nhận xét một số bài vẽ.
- Yêu cầu HS chọn một số bài vẽ theo ý thích.
+ Chọn một số bài vẽ theo cảm nhận riêng.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS
1’
- Quan sát màu sắc của hoa, quả,...
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 8
vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Giúp HS biết biết cách vẽ các hình trên.
- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. đồ dùng dạy - học
GV chuẩn bị
- Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.
HS chuẩn bị
- Vở Tập vẽ 1.
- Bút chì đen, màu sáp, chì màu,...
III. các hoạt động dạy học - chủ yếu
Hoạt động của học sinh
TG
Hoạt động của giáo viên
* ổn định tổ chức lớp
1’
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật
3’
* Giới thiệu một số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn,.... và gợi ý HS nhận ra:
+ Quan sát một số đồ vật và nhận xét.
- Cái bảng là hình chữ nhật.
- Viên gạch lát nền là hình vuông,....
Hoạt động 2: Cách vẽ
4’
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật:
+ Nhăc lại cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
23’
* Nêu yêu cầu bài tập:
- Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở ngôi nhà và vẽ màu.
+ Làm bài vào Vở Thực hàng mĩ thuật 1, bài 8.
- Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn (hàng rào, mặt trời, mây, cây,...).
- Vẽ màu theo ý thích.
* Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn HS cụ thể .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
3’
* Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Cách vẽ hình.
- Cách vẽ màu (đẹp, không tràn ra ngoài hình vẽ, không bị lẫn).
+ Nhận xét một số bài vẽ về cách vẽ hình và vẽ màu.
* Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích.
+ Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài
Dặn dò HS
1’
- Quan sát phong cảnh và gọi tên màu sắc của cây, nhà, trời,....
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 9
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
- HS yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. đồ dùng dạy - học
GV chuẩn bị
- Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường,...).
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
HS chuẩn bị
- Vở Tập vẽ 1.
III. các hoạt động dạy học - chủ yếu
Hoạt động của học sinh
TG
Hoạt động của giáo viên
* ổn định tổ chức lớp
1’
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
- Cho HS xem một số tranh phong cảnh và giới thiệu với HS:
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền,...).
+ Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (gà, trâu,...) cho sinh động.
3’
+ Quan sát tranh.
Hoạt động 1: Hướng dẫn xem tranh
24’
* Tranh 1: Hồ gươm tranh chì màu của Mai Lan Chương, 10 tuổi).
+ Quan sát tranh Hồ gươm
* Hướng dẫn HS xem tranh và trả lời các câu hỏi:
- Tranh vẽ những gì ?
+ Quan sát trả lời
- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
+ Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây.
+ Bầu trời màu thểm làm nổi bật màu của pháo hoa và các mái nhà.
- Em có nhận xét gì về tranh Hồ gươm?
+ Nêu nhận xét của mình.
* Tóm tắt: Tranh Hồ gươm của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là một “đêm hội”.
Tranh 2: Quê em (tranh sáp màucủa
Bảo Thu), 11 tuổi.
- Quan sát tranh Quê em.
* Đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Tranh vẽ cảnh ở đâu,.... ?
Tranh 3: Ngôi nhà của em (tranh sáp màu của Thu Thảo 7 tuổi)
- Quan sát tranh Ngôi nhà của em
* Hướng dẫn HS xem tranh và trả lời các câu hỏi:
- Tranh vẽ những gì ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Quan sát trả lời
* Tóm tắt:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau như:
+ Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn,... )
3’
+ Lắng nghe.
+ Cảnh đường phố ( nhà, cây, xe cộ,...).
+ Cảnh sông, biển (sông, tàu thuyền,...)
có thể vẽ dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối,....
+ Ba bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
3’
- Nhận xét tiết học:
khen ngợi những HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài.
Dặn dò HS
1’
- Quan sát cây và các con vật.
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
File đính kèm:
- GIAO AN THUC HANH 1.doc