1. Ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2)
3. Bài mới: (30)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc tên lửa hỏi:
? Trên tay cô cầm vật gì.
? Tên lửa gồm những bộ phận nào.
? Được gấp từ vật liệu gì.
Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời.
? Tên lửa được gấp bởi hình gì.
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thủ công Lớp 2 Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n giấy. Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài.
d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.
- YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng.
- YC thực hành làm vòng.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để cắt dán được vòng đeo tay ta cần thực hiện qua mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.
- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành làm vòng.
- Thực hiện qua 3 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán nối các nan giấy, bước 3 gấp các nan giấy.
Thủ công: Tiết 30 : làm vòng đeo tay (tiết2)
A/ Mục tiêuL ( TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm vòng đeo tay đúng kỹ thuật.
3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC h/s nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm vòng đeo tay.
- Nhắc h/s mỗi lần gấp phải rút mép nan trước và miết kỹ 2 nan phải để hình gấp vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu của sợi dây để tạo thành vòng đeo tay cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô, không bị tuột.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nêu lại quy trình làm vòng đeo tay?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm con bướm.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thực hiện qua 3 bước:
Bước1 Cắt các nan giấy.Bước 2 Dán nối các nan giấy.Bước 3 Gấp các nan giấy.Bước 4: Hoàn chỉnh vòng.
- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại:
+ Bước1 Cắt các nan giấy.
+ Bước 2 Dán nối các nan giấy.
+ Bước 3 Gấp các nan giấy.
- Thực hành làm vòng.
- HS neu
Thủ công: Tiết 31: làm con bướm (tiết1)
A/ Mục tiêu: ( TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh làm được con bướm, đồ chơi.
3. GD h/s thích làm đồ chơi, rèn đôi bàn tay khéo léo..
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng nhỏ.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD quan sát nhận xét:
- GT bài mẫu
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Con bướm được làm bằng gì.
? Có những bộ phận nào.
? Được gấp từ hình nào.
Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
c. HD mẫu: Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô.
- Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu con bướm.
* Bước 2: Gấp cánh bướm.
- Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường gấp sao cho các nếp gấp cách đều.
- Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy đường dấu giữa. Ta được đôi cánh bướm thứ nhất.
- Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như đã gấp ở trên được cánh bướm thứ hai.
* Bước 3: Buộc thân bướm.
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở ra theo hướng ngược chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.
* Bước 4: Làm râu bướm.
- Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh.
d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.
- YC h/s nhắc lại quy trình làm con bướm.
- YC thực hành làm con bướm.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để làm được con bướm ta cần thực hiện qua mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm con bướm.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.
- Có 4 cánh hai râu.
- Từ hình vuông.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành làm con bướm.
- Thực hiện qua 4 bước.
Thủ công Tiết 32 : làm con bướm (tiết2)
A/ Mục tiêu: (TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm con bướm đúng kỹ thuật.
3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC h/s nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm con bướm.
- Cho h/s thực hành theo nhóm.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nêu lại quy trình làm con bướm?
- Về nhà làm con bướm thật đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thực hiện qua 3 bước:
Bước1 Cắt giấy.
Bước 2 Gấp cánh bướm.
Bước 3 Buộc thân bướm.
Bước 4 Làm râu bướm.
- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại:
+ Bước1 cắt giấy.
+ Bước 2 làm cánh bướm.
+ Bước 3 buộc thân bướm.
+ Bước 4 Làm râu bướm.
- Các nhóm thực hành làm con bướm.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nêu.
Thủ công: Tiết 33 : ôn tập thực hành làm đồ chơi
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học.
2. Kỹ năng: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Ôn tập:
? Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào.
? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không.
c. Thực hành:
- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng..
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm.
- Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước…
- HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.
- Nhận xét bình chọn.
Thủ công: Tiết 34 : ôn tập thực hành làm đồ chơi
A/ Mục tiêu: (TCKT)
1. Kiến thức: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
2. Kỹ năng: Làm được sản phẩm thủ công đúng quy trình kỹ thuật.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Thực hành:
- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- YC thi làm theo tổ.
- YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã được học.
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương những tổ có nhiều sản phẩm đẹp
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà làm lại các đồ chơi đã được học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Các thành viên trong tổ làm đồ chơi theo ý thích của mình. Tổ nào làm được nhiều đồ chơi đẹp tổ đó thắng cuộc.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn.
TUAÀN : 35 Ngaứy daùy:16/ 5/ 2007
Moõn : THUÛ COÂNG
Baứi daùy : TRệNG BAỉY SAÛN PHAÅM THệẽC HAỉNH CUÛA HOẽC SINH
I/ MUẽC TIEÂU:
- ẹaựnh giaự kieỏn thửực kú naờng cuỷa hs qua saỷn phaồm laứ moọt trong nhửừng saỷn phaồm gaỏp, caột, daựn ủaừ hoùc.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Caực daõy theựp caờng ngang lụựp ủeồ treo saỷn phaồm hoaởc coự theồ saộp xeỏp laùi baứn gheỏ cho HS trửng baứy theo nhoựm
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Kieồm tra baứi cuừ:
2. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuứa Troứ
Hoaùt ủoọng 1 : HS trửng baứy saỷn phaồm
+MT : Giuựp H S bieỏt caựch trửng baứy saỷn phaồm vaứ vui thớch trửụực saỷn phaồm kheựo tay cuỷa mỡnh
+Caựch tieỏn haứnh: .
HS laứm xong choùn nhửừng saỷn phaồm ủeồ trửng baứy theo nhoựm. GV coự theồ giuựp caực nhoựm trửng baứy
Hoaùt ủoọng 2 : ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt
+MT : Giuựp HS bieỏt ủaựnh gớa saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ caực baùn laứm ra.
+Caựch tieỏn haứnh: .
GV toồ chửực cho HS ủaựnh giaự baống caựch laọp ra moọt ban giaựm khaỷo. Coự theồ choùn HS tửứ caực nhoựm.
- Neõu tieõu chớ ủaựnh giaự saỷn phaồm.
- GV cuứng BGK chaỏm saỷn phaồm caực nhoựm.
- Nhaọn xeựt vaứ coõng boỏ keỏt quaỷ caực nhoựm
5.Cuỷng coỏ – daởn doứ. (3’)
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Khen ngụùi daởn doứ…
Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
- HS trửng baứy saỷn phaồm
Hoaùt ủoọng caự nhaõn , nhoựm.
- Hs caỷ lụựp cuứng theo doừi, tham gia
Ruựt kinh nghieọm:
File đính kèm:
- THU CONG 2.doc