XÉ, DÁN
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN.
I. / MỤC TIÊU:
Điều chỉnh: xé được đường thẳng, đường cong – Không dạy xé, dán theo ô số
v HS làm quen với kĩ thuật xé,dán giấy để tạo hình.
v Xé được hình vuông,hình tròn theo hướng dẫn và biết cách xé dán cho cân đối.
II. / CHUẨN BỊ:
% GV: Bài làm mẫu.
§ Hai tờ giấy màu khác nhau.
§ Hồ dán,giấy trắng làm nền,khăn lau tay.
% HS: Giấy nháp có ô,giấy màu.
§ Hồ dán,bút chì,vở thủ công.
38 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thủ công – kĩ thuật_Tuần 4 + 5 _Trường TH Đinh Tiên Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c các nhóm trưng bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
CỦNG CỐ BÀI :
GV củng cố lại bài và nêu công dụng của mũi thêu dấu nhân trong trang trí và số vật dụng.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ:
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
GV dặn dò HS chuẩn bị một mảnh vải, kim, chỉ, kéo, bút chì để học bài “Một số dung cụ nâu ăn và ăn uống trong gia đình”.
Hát 1 bài.
HS nhắc lại.
HS bày dụng cụ học tập trên bàn
Vài HS nhắc lại tựa bài.
1, 2 HS nêu lại quy trình thêu dấu nhân.
HS tiến hành thêu theo nhóm.
Các nhóm trưng bày sản phẩm.
HS nhắc lại tên bài.
"
Bài
3
ĩTUẦN 5 ĩ
(@ 1 TIẾT ?)
MỤC TIÊU – YÊU CẦU : HS cần phải:
Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
ĐỒ DÙNG DAY – HỌC :
Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Một số loại phiếu học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nêu nhân xét.
DẠY BÀI MỚI :
Giới thệu bài :
GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu – yêu
cầu bài học.
Các hoạt động :
Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình
GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm.
Nhận xét và nhắc lại các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Cho HS xem tranh hoặt số dụng cụ nấu ăn – uống loại nhỏ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2: HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm và hướng dẫn HS ghi cách thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu.
Hướng dẫn HS tìm thông tin để hoàn thành phiếu học tập.
GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung trong SGK.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS.
Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài “Chuẩn bị nấu ăn” và tìm cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn ở gia đình.
Hát 1 bài.
HS bày những tranh ảnh và số dụng cụ nấu ăn cỡ nhỏ (nếu có) trên bàn theo nhóm.
Vài HS nhắc lại tên bài học.
HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Một HS đọc lại.
HS quan sát và nêu tên vật dung.
HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
HS thảo luận theo sự phân công.
Báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
Rút kinh nghiệm
ĩTUẦN 6 ĩ
Bài
4
(@ 1 TIẾT ?)
MỤC TIÊU – YÊU CẦU : HS cần phải:
Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
ĐỔ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh, ảnh một số loiạ thực phẩm thông thường.
Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.
Dao thái, dao gọt.
Phiếu đánh giá kết quả học tập (nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường):
A B
Khi sơ chế rau xanh cần phải
Gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch.
Khi sơ chế củ, quả cần phải
Loại bỏ những phần không ăn được như vây, ruột đầu và rửa sạch.
Khi sơ chế cá, tôm cần phải
Dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch.
Khi sơ chế thịt lợn cần phải
Nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, lá héo úa, sâu, cọng già, ...và rửa sạch
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
DẠY BÀI MỚI :
Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài và nêu mục đích – yêu cầu bài học.
Các hoạt động :
Hoạt động 1:Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực chiện khi chuẩn bị nấu ăn.
Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn cần cần tiến hành các công việc như: chuẩn bị, chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, ... nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến m,ón ăn như dự định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát hình 1 SGK để trả lời câu hỏi.
Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bưã ăn?
Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn?
Nhận xét,ø tóm tắt nội dung chính và chọn thực phẩm SGK.
Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường.
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK.
Yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn. Tóm tắt các ý trả lời của HS.
Hỏi:
Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác với cách sơ chế các loại củ, quả?
Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?
Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm?
GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm.
Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2: Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn.
Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập :
Gọi HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
Hoàn thành phiếu bài tập: nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường
GV nêu đáp án.
Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, khen ngợi những HS tích cực trong học tập.
Hướng dẫn HS đọc trước bài “Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
Hát 1 bài.
HS trưng bày trên bàn.
HS nhắc lại tựa bài.
HS đọc nội dung I SGK và nêu tên các công việc cần thực chiện khi chuẩn bị nấu ăn.
HS trả lời các câu hỏi,các bạn nêu, lớp nhận xét.
1 HS đọc mục 2/SGK
Luộc rau muống, nấu canh rau ngót, rang tôm, kho thịt, ...
Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm SGK.
HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu, đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
HS lên bảng thực hiện một số thao tác sơ chế thực phẩm thông thường.
HS trả lời câu hỏi cuối bài.
Hoàn thành phiếu bài tập.
Báo cáo kết quả tự đánh giá.
p
Bài
5
TUẦN 7
( Tiết 1 )
MỤC TIÊU – YÊU CẦU : HS cần phải:
Biết cách nấu cơm.
Có ý thức vận dụng kiến thức để nấu cơm giúp gia đình.
CHUẨN BỊ :
Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường (nồi điện), bếp dầu (bếp ga du lịch).
Dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô, ...
Phiếu học tập.
Họ và tên HS :
Lớp :
PHIẾU HỌC TẬP
Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng:
Nêu các côngviệc chuẩn bị nấu cơm bằng ..... và cách thực hiện:
Trình bày cách nấu cơm bằng
Theo em muốn nấu cơm bằng ........ đạt yêu cầu cần chú ý nhất khâu nào?
Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng
(Chỗ trống dành để HS ghi tên cách nấu cơm được phân công thảo luận.)
CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
ỔN ĐỊNH LỚP :
Nhận lớp, ổn định HS.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hỏi HS tựa bài cũ.
Nêu nhận xét.
DẠY BÀI MỚI :
Giới thiệu bài :
GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài.
Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
Đặt câu hỏi để HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
Tóm tắt các ý trả lời của HS.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp.
Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1, 2, 3 SGK và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình hoàn thành phiếu học tập.
GV nêu yêu cầu, chia nhóm thảo luận và thực hiện Phiếu học tập.
Nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
CỦNG CỐ:
GV củng cố bài.
Yêu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
GD HS về nhà phụ giúp giúp gia đình nấu cơm.
NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
GV nhận xét lớp và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2.
Hát 1 bài.
HS trả lời 2 câu hỏi về các bước chuẩn bị nấu ăn.
HS nhắc lại tên bài.
HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
1 HS đọc mục I / SGK, cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
1,2 HS đọc mục ghi nhớ / SGK.
HS nhắc lại tựa bài.
2 HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
File đính kèm:
- giao an THU CONG KI THUAT.doc