TUẦN 18 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM ĐỖ XE (tiết2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe đúng đẹp.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
3. GD HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
11 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thủ công 2 - Học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng.
- Bài22: Gấp, cắt, dán phong bì.
- Các nhóm thực hành gấp.
- Trình bày sản phẩm.
Nhận xét – bình chọn.
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUẦN 24 ôn tập chương II – phối hợp gấp, cắt, dán hình
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng gấp, cắt, dán hình cho HS.
3. GD HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS: Giấy A4, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài: Bài hôm nay các con tiếp tục thực hành gấp 5 loại hình đã học.
b. Thực hành:
- YC HS thực hiện gấp một trong 5 loại hình đã học.
- HD trang trí theo sở thích.
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
+ Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, hình gấp cân đối, các nếp gấp phẳng đẹp.
+ Chưa hoàn thành: Gấp không đúng quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình gấp không đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm dây xúc xích trang trí.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- HS thực hành gấp.
- Trang trí, trình bày sản phẩm cho bài thêm sinh động.
- Nhận xét bình chọn.
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUẦN 26 làm dây xúc xích trang trí (tiết2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công.
2. Kỹ năng: Học sinh làm được dây xúc xích để trang trí.
3. GD HS có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn làm được dây xúc xích ta thực hiện qua những bước nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm dây xúc xích trang trí:
- YC HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- Nêu lại các bước.
- YC thực hành làm dây xúc xích.
- Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình.
c. Đánh giá sản phẩm:
- Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp.
- Chọn sản phẩm tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, ý thức, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Bước 2: Dán các nan giấy.
- Nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại.
- Thực hành làm dây xúc xích.
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUẦN 28 làm đồng hồ đeo tay (tiết2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh làm được đồng hồ đeo tay đẹp trên giấy thủ công.
3. GD HS có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Đồng hồ mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm đồng hồ.
- YC HS nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm đồng hồ.
- Nhắc HS nếp gấp phải sát, miết kỹ, khi gài dây đồng hồ có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
- Quan sát HS giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp, cân đối.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại quy trình làm đồng hồ đeo tay?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm vòng đeo tay.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thực hiện qua 4 bước:
Bước1 Cắt các nan giấy.
Bước 2 làm mặt đồng hồ.
Bước 3 gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại:
+ Bước1 Cắt các nan giấy.
+ Bước 2 làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3 gài dây đeo đồng hồ.
+ Bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Thực hành làm đồng hồ.
- Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 làm mặt đồng hồ, bước 3 gài dây đeo đồng hồ, bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUẦN 30 làm vòng đeo tay (tiết2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm vòng đeo tay đúng kỹ thuật.
3. GD HS có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC HS nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm vòng đeo tay.
- Nhắc HS mỗi lần gấp phải rút mép nan trước và miết kỹ 2 nan phải để hình gấp vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu của sợi dây để tạo thành vòng đeo tay cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô, không bị tuột.
- Quan sát HS giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại quy trình làm vòng đeo tay?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm con bướm.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thực hiện qua 3 bước:
Bước1 Cắt các nan giấy.
Bước 2 Dán nối các nan giấy.
Bước 3 Gấp các nan giấy.
Bước 4: Hoàn chỉnh vòng.
- Nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại:
+ Bước1 Cắt các nan giấy.
+ Bước 2 Dán nối các nan giấy.
+ Bước 3 Gấp các nan giấy.
- Thực hành làm vòng.
- Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán nối các nan giấy, bước 3 gấp các nan giấy, bước 4 hoàn chỉnh vòng.
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUẦN 32 làm con bướm (tiết2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm con bướm đúng kỹ thuật.
3. GD HS có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC HS nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm con bướm.
- Cho HS thực hành theo nhóm.
- Quan sát HS giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại quy trình làm con bướm?
- Về nhà làm con bướm thật đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thực hiện qua 3 bước:
Bước1 Cắt giấy.
Bước 2 Gấp cánh bướm.
Bước 3 Buộc thân bướm.
Bước 4 Làm râu bướm.
- Nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại:
+ Bước1 cắt giấy.
+ Bước 2 làm cánh bướm.
+ Bước 3 buộc thân bướm.
+ Bước 4 Làm râu bướm.
- Các nhóm thực hành làm con bướm.
Nhận xét – bình chọn.
- Nêu.
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUẦN 33 ôn tập thực hành làm đồ chơi
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học.
2. Kỹ năng: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
3. GD HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Ôn tập:
? Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào.
? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không.
c. Thực hành:
- YC HS thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm.
- Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước
- HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.
- Nhận xét bình chọn.
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUẦN 34 ôn tập thực hành làm đồ chơi
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
2. Kỹ năng: Làm được sản phẩm thủ công đúng quy trình kỹ thuật.
3. GD HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Thực hành:
- YC HS thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- YC thi làm theo tổ.
- YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã được học.
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương những tổ có nhiều sản phẩm đẹp
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà làm lại các đồ chơi đã được học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Các thành viên trong tổ làm đồ chơi theo ý thích của mình. Tổ nào làm được nhiều đồ chơi đẹp tổ đó thắng cuộc.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn.
RUÙT KINH NGHIEÄM
File đính kèm:
- giao an chinh sua CUC CHUAN.doc