Giáo án theo chuẩn Tuần 4 - Lớp 5

Toán

Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I .MỤC TIÊU:

 - Biết 1 dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương đương cũng gấp lên bấy nhiêu lanà)

 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “ Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số .

 - HSKT: Thực hiện phép cộng trừ có nhớ.

II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

* Ổn định:

* Bài cũ:

 - Nhận xét, tuyên dương,

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chuẩn Tuần 4 - Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU -Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. - HSKT: Lập được cấu trúc ở mức độ đơn giản II/ CHUẨN BỊ Những ghi chép hs đã quan sát cảnh trường học . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC * Kiểm tra bài cũ : -KT vở của hs xem những ghi chép kết quả quan sát cảnh trường học . * Bài mới . 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phát triển bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HD hs làm bài tập: Bài tập 1 :Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 số h/s nêu kết quả đã quan sát được. - Tổ chức cho h/s lập dàn ý tả ngôi trường. -3 hs giỏi làm vào giấy khổ to. - GV nhận xét,ghi điểm ,tuyên dương . Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu hs nên viết đoạn thân bài. - Cho HS trình bày kết quả .GV nhận xét ghi điểm,tuyên dương những bài tốt - 1 HS đọc, lớp theo dõi. -3,4 hs trình bày kết quả quan sát được. - HS lập dàn bài chi tiết vào vở . -3 hs giỏi làm vào giấy khổ to trình bày . - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở . - HS trình bày bài văn . - Cả lớp nhận xét. -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất. 3.Kết luận: - Dặn HS về hoàn chỉnh bài văn .Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra ” - GV nhận xét giờ học Kể chuyện Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ, và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý , ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. - GDKN : Thể hiện sự cảm thông (cảm thương với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ cĩ lương tri (Phản hồi/lắng nghe tích cực) -HSKT: Tham gia kể cùng các bạn trong nhóm. II. CHUẨN BỊ -Hình ảnh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. * Bài cũ: Kể lại câu chuyện: Lý Tự trọng và nêu ý nghhĩa? * Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phát triển bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a/GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh SGK. b/GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng chức vụ của những người lính Mĩ. - GV kể lần 2 kết hợp tranh SGK. Đoạn 1: ảnh 1: đây là cựu chiến binh Mĩ Mai - cơ ông trở lại VN đánh 1 bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn đã khuất. Đoạn 2: ảnh 2: năm 1968 quân đội Mĩ đã huỷ diệt Mĩ Lai Đoạn 3: ảnh 3: chiếc trực thănh của Tôm- xơnvà đồng đội đậu trên cánh đồng Mĩ Lai vá tiếp cứu 10 người dân vô tội. Đoạn 4: ảnh 4: hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác. ảnh 5: nhà báo Rô- nan đã tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận, buộc toà án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xữ. Đoạn 5: ảnh 6-7: Tôm –xơn Và Côn –bơn đã trở lại VN sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát, xúc động gặp lại những người dân được họ cứu sống. c) HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm 4 từng tranh. - Thi kể trước lớp. + kể từng đoạn, tiếp nối câu chuyện, toàn bộ câu chuyện. - HS quan sát - HS theo dõi - HS theo dõi - HS vừa nghe kể vừa nhìn tranh SGK. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện từng nhóm thi kể trước lớp. - Kể câu chuyện cho bạn nghe. - Trao đổi vế ý nghĩa câu chuyện. 3. Kết luận: - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét tiết họ Thứ Sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013 Toán Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 2 cách: Rút về đơn vị, hoặc tìm tỉ số. - HSKT: Thực hiện phép trừ II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Ổn định * Bài cũ: *Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phát triển bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Bài 1: - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. yêu cầu hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Cho hoạt động cá nhân vào VBT. - Giao bài cho HSKT Bài 2: - Gọi HS đọc - Cho hs làm bài theo nhóm 2 - GV kiểm tra đánh giá cùng HS - Bài 3: yêu cầu hs tóm tắt được bài toán. GV tổ chhức cho HS tìm hiểu bài toán - Cho thi giải bài toán theo nhóm 4 - Kiểm tra bài làm HSKT - Lớp theo dõi. -HS đọc bài toán và tóm tắt. - Thảo luận nhanh cả lớp nêu : bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số -Tự giải bài toán vào vở: Bài giải Theo sơ đồ số hs nam là: 28 : ( 2+ 5) x 2 = 8( học sinh) Số hs nữ là : 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 hs nam. 20 hs nữ - HS làm bài VBT - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Cùng GV kiểm tra bài làm - HS tự tóm tắt và giải: - Tóm tắt : 100 km : 12l xăng 50 km : l xăng? - HĐ nhóm trình bày. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2(lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6 lít - Trình bày bài làm để GV kiểm tra 3.Kết luận: Nêu dạng toán đã ôn trong tiết học. Nhận xét giờ học Luyện từ và câu Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC TIÊU - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, bài tập 2 ( 3 trong số 4 câu), bài tập 3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu bài tập 4: ý a,b, c, d; đặt 1 câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đựơc ở bài tập 4 ( bài tập 5) - HSKT: Tham gia cùng các bạn trong nhóm để tìm từ trái nghĩa II/ CHUẨN BỊ -VBT Tiếng việt 5 tập 1. -Từ điển tiếng việt, giấy khổ to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC *Kiểm tra bài cũ : * Bài mới . 1/ Giới thiệu bài . 2/ Phát triển bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thi đua trên bảng. * GV chốt lại : - Hs học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ. Bài tập 2 -Một HS đọc yêu cầu bài tập . - Ch HS thảo luận nhóm 2 vbt - Mời 1 số nhóm trình bày. -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng Bài tập3: - Đọc yêu cầu BT,đọc các câu tục ngữ,cả lớp suy nghĩ. - HS viết vào nháp the cặp. - 2 nhóm viết vào giáy khổ lớn. Bài tập 4: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. -Gợi ý:những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn. VD: cao/ thấp; cao cao / thâm thấp -GV chốt lại . Bài tập 5: GV giải thích:có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa ; có thể đặt hai câu mỗi câu chứa một từ. -GV thu 5 vở chấm –nhận xét. - Lớp theo dõi - 3 hs lên bảng thi làm vào giấy khổ to . - HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ, 3 em h/s nêu. - Lớp theo dõi -HS thảo luận cặp đôi . -HS phát biểu ý kiến . (-lớn ,già ,dưới,sống.) - Lớp theo dõi -HS trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT . -HS sửa bài viết vào giấy A 4 (chữ to ) dán lên bảng đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiến. - Lớp theo dõi -Hs làm bài vào vở. -HS đọc câu mình đặt. -Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài . HS đọc lại ghi nhớ . Chuẩn bị bài sau : 3/ Kết luận: - HS đọc lại ghi nhớ . - GV nhận xét giờ học . Tập làm văn Tiết 8: TẢ CẢNH (kiểm tra viết ) I/ MỤC TIÊU -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - HSKT: chọn được 1 đề bài tả cảnh, gần gũi để tả được theo bố cục ngắn gọn. II/ CHUẨN BỊ - GV: Bảng lớp viết đề bài, ghi nhớ cấu tạo bài văn tả cảnh. - HS: Giấy kiểm tra. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC */ Kiểm tra bài cũ : -KT sự chuẩn bị của hs * Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : GV nêu MĐ YC của giờ học . 2/ Phát triển bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Đề bài: Gv yêu cầu hs chọn một trong 3 đề ở SGK. 1/-Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều)trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố,trên cánh đồng,nương rẫy ) 2/-Tả một cơn mưa. 3/-Tả ngôi nhà của em.(hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em) - Mời 1 số HS nêu đề bài sẽ chọn. - Mời HS nêu khái quát về bài làm b.-Cho HS viết bài ( Mời 1 hs nhắc lại cấu tạo bài văn) - HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ - 3 HS đọc đề bài trên bảng. - Nêu nội dung chính cần nổi bật mỗi đề bài. -Hs chọn đề. - 2 HS nêu - 1 HS nêu lại - HS viết bài. 3/ Kết luận: - GV thu bài -Nhận xét giờ học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ LÀM HOA TRANG TRÍ TỪ PHẾ LIỆU I. Mục tiêu : - Hình thành kỹ năng làm hoa trang trí từ phế liệu - Hình thành ý thức tiết kiệm, tận dụng và tái sử dụng những đồ vật d thừa để làm đồ dùng có ích: HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Thời gian: 40 phút. 2. Địa điểm: Trong lớp học. 3. Đối tợng: HS lớp 5 III. Chuẩn bị : - Nguyên liệu: ống hút ( có đầu gập) xốp mỏng màu vàng, xanh lá cây, lọ cắm hoa,cát mịn, xốp cắm hoa hoặc đất sét - Băng dính, hồ dán. IV. Tiến hành hoạt động : 1. Hướng dẫn chung về cách thực hiện: -GV: Giới thiệu chung về các bớc thực hiện làm hoa trang trí từ phế liệu, học sinh lắng nghe và quan sát. *Quá trình thực hiện gồm 5 bớc: + Bớc 1: Tạo hình dáng bông hoa. + Bớc 2: Cắt và trang trí bông hoa. + Bớc 3: Tạo nhụy và cánh hoa. + Bớc 4: Thêm các bộ phận khác của cành hoa. + Bớc 5: Cắm hoa. 2. Tạo hình dáng bông hoa: Rửa sạch vỏ nhựa để khô. Cắt bỏ vành miệng hộp. Chia hộp làm ba phần bằng nhau, cắt thành ba cánh hoa( chú ý không cắt rời ba cánh) 3. Cát và trang trí bông hoa. - Cắt xốp mỏng màu vàng thành nhiều hình tròn, đờng kính 0,7cm để làm nhụy hoa. Cắt xốp màu xanh thành hình lá. Cắt giấy xốp mỏng thành nhiều hình cánh hoa. Lu ý để cánh hoa giấy nhỏ hơn cánh hoa bằng vỏ nhựa một chút. Quét màu vàng lên các cánh hoa, để khô. 4. Triển lãm khung ảnh. - Dán cánh hoa giấy vàng lên trên cánh hoa bằng vỏ nhựa. Dán hoa lên đầu mõi cánh hoa bằng vỏ nhựa. Dán nhụy vào giữa hoa. 5. Thêm các bộ phận khác của cành hoa. Chọn các ống hút nhựa có đầu gập xuống đợc, dùng keo dán hoa lên đầu mỗi ống hút. Tiếp tục dán lá và hoa rải rác dọc thân ống hút. Mỗi ống từ hai đến ba hoa. 6. Cắm hoa. Đổ cát mịn vào trong lọ lần lư ợt cắm các cành hoa vào lọ. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét về sự chuẩn bị của HS , thái độ của HS trong quá trình hoạt động chung.

File đính kèm:

  • docGiao an theo chuan tuan 4.doc
Giáo án liên quan