Giáo án theo chuẩn Tuần 2 - Lớp 5

Toán:

Tiết 6: LUYỆN TẬP

I/ Mục đích:

 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

 - Làm được bài tập 1, 2, 3

 - HSKT: làm phép cộng STN

II. Chuẩn bị: GV: Nội dung

 HS: Đồ dùng

III/ Các hoạt động dạy học

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra: Điền số thích hợp vào ô trống?

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chuẩn Tuần 2 - Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm thế nào? c - Luyện tập : * Bài 1: (11)Tính - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS HĐ nhóm 2VBT - Nhận xét và chữa. - Giao nội dung bài tập cho HSKT * Bài 2 :(11) Tính - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS HĐ nhóm 4 bảng nhóm - Nhận xét và chữa. * Bài 3 - Học sinh đọc bài tập - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi học sinh lên giải * Kết luận: SGK * Kết luận : SGK - 1 HS nêu - HĐ nhóm , đại diện lên bảng a) ; b) 4 x ; - HSKT: làm phép trừ - 1 HS nêu yêu cầu - HĐ nhóm báo cáo a) b) c) -1 HS nêu bài tập - 2 HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng giải , lớp làmVBT Bài giải: Diện tích của tấm bìa là. ( m2 ) Diện tích của mỗi phần là. (m2 ) Đáp số : m2 3. Kết luận: - Muốn nhân ( hay chia )hai phân số ta làm thế nào? - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau. Thứ Năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Toán Tiết 9: HỖN SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết hỗn số. - Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - Làm bài 1, 2a - HSKT: đọc được hỗn số, lấy được VD II/ Chuẩn bị: GV: Tấm bìa, kéo. HS: 3 hình tròn III/ Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức : * Kiểm tra: Tính? - 1 HS lên bảng 3.Bài mới: 1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 2- Phát triển bài: a. Ví dụ: - Cho học sinh lấy 3 hình tròn. - Gấp 1 hình tròn( chia hình đó thành 4 phần bằng nhau) cắt bỏ hình tròn. - Đặt 2 hình tròn và hình tròn lên bàn - Em có mấy hình tròn và mấy phần hình tròn? - HS đọc kết quả đó? - Hướng dẫn cách đọc, cách viết hỗn số? - HS nêu cấu tạo của hỗn số. - Hỗn số gồm có mấy phần? - Hãy so sánh với 1? - HSKT; đọc hỗn số b. Luyện tập : *Bài 1:(12) - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học đọc. - Nhận xét và chữa. - HSKT: Láy VD *Bài 2: GV vẽ tia số vào bảng phụ - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên giải - Ở phần này có số tự nhiên nào? - Từ 0 đến 1 đến 2 chia làm mấy phần bằng nhau? 1- Ví dụ 1: 2 - Ta có 2 hình tròn. - 2 là hỗn số, 2 đọc là" hai và ba phần tư - 2 có 2 là phần nguyên là phân số. * Chú ý : SGK - GV treo bảng phụ vẽ hình như SGK cho HS đọc. - HS làm bài 2. a) 0 ....... 3. Kết luận: - Nêu cấu tạo của hỗn số. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau Tập làm văn. Tiết 4: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu : - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh " Rừng trưa,Chiều tối" - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. - HSKT: chỉ ra được 1 hình ảnh đẹp II/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ - HS: Vở bài tập Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: * Ổn định: * Kiểm tra: Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh? * Bài mới: 1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 2 - Phát triển bài: * Bài tập 1 : Tìm những hình ảnh đẹp mà em thích trong mỗi bài. - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập1 - Đọc thầm hai đoạn văn tìm những hình ảnh đẹp mà em thích? - 2em làm ra giấy khổ to. - Làm xong dán lên bảng và trình bày. - Tại sao em thích hình ảnh đẹp đó? * Bài tập 2 : - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn HS cách làm. - Học sinh làm vào vở bài tập. - 1em làm ra giấy khổ to làm xong dán lên bảng và trình bày. - Gọi HSdưới lớp đọc bài. - 2 HS đọc yêu cầu - Học sinh tự tìm những hình ảnh đẹp mà em thích - HS thực hiện , trình bày - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp theo dõi - HS làm VBT - Bóng tối như bức màn mỏng mờ đen, phủ dần mặt đất. - Lớp nhận xét 3. Kết luận: - Nêu lại nội dung cần ghi nhớ - Về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Thứ Sáu ngày 31 tháng 8 năm 2013 Toán Tiết 10: HỖN SỐ ( tiếp) I/Mục tiêu: - Giúp HS biết cách chuyển đổi một hỗn số thành phân số, và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số để làm các bài tập - Làm bài 1( 3 hỗn số đầu), bài 2a,c, bài 3 a,c - HSKT: làm phép cộng, trừ II/ Chuẩn bị: GV: Tấm bìa, kéo. HS: 3 hình vuông. III/ Các hoạt động dạy học * Ổn định : * Kiểm tra: Nêu cấu tạo của hỗn số sau 4? Đáp án: 4 là phần nguyên là phần thập phân. * Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ghi bảng 2.Phát triển bài: a. Ví dụ: * Cho HS quan sát hình vuông. - Lấy 2 hình vuông hình vuông đặt lên bàn và quan sát. - Em có mấy hình vuông và mấy phần hình vuông? - Nêu cách đọc và cách viết? - Nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số? - Ta có thể hỗn số thành phân số bằng cách nào? b. Luyện tập. * Bài 1( ) - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi 3 học sinh lên giải - Dưới lớp làm VBT - Nhận xét và chữa. - HSKT: làm phép cộng *Bài 2 ( 14): - Bài yêu cầu làm gì? - Cho học sinh HĐ nhóm 4 VBT - Nhận xét và chữa bài - HSKT: làm phép trừ * Bài 3( 14 ) - Bài yêu cầu làm gì? -Cho HS hđ nhóm 4 , trình bày trên bảng. - Nhận xét và chữa * Quan sát hình vuông trong SGK: - 2 hình vuông và hình vuông. 2đọc là " Hai và năm phần tám" Ví dụ : 2 - Ta viết gọn là. 2 - Nhận xét : SGK. - HS làm bài tập 1 2 4 - Thực hiện phép cộng - 1 hs nêu - HS làm bài tập 2, đại diện nhóm lên bảng a) 2 c) - Thực hiện phép trừ - HS làm bài tập 3 a) 3 c) 8 3. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau Luyện từ và câu Tiết 4 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I/ Mục tiêu : - Tìm được các từ đồng nghĩa ttrong đoạn văn ( BT1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa ( BT3) - HSKT: lấy được 2 VD từ đông nghĩa II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 2 HS: Vở bài tập tiếng Việt 5 III/ Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ. * Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 2. Nội dung bài dạy: * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập 1 - 3 em lên bảng thi đua - Em tìm được bao nhiêu từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa trong bài chỉ đối tượng nào? - HSKT: lấy VD từ đồng nghĩa với " mẹ" * Bài tập 2 : - Đọc yêu cầu bài - Chia lớp thành 5 nhóm. - Các nhóm lên gắn phần thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét kết quả các nhóm. - Những nhóm từ trên đây là những nhóm từ đồng nghĩa như thế nào? * Bài tập 3 - Đọc bài tập 3 -HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy khổ to. - Làm xong dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét sửa chữa. - 1 HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng thi đua - Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là từ đồng nghĩa - Chỉ mẹ - Lấy VD - 1 hs đọc yêu cầu - Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang - Bung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. - Vắng vẻ, hiu quạnh,, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - 1 HS đọc - Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. - Ngày nào em cũng đi học trên con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng... 3. Kết luận: - Nêu nội dung bài? - Về học bài và đọc trước bài sau Tập làm văn : Tiết 4 : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I/ Mục tiêu : - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng( BT1) - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu bài tập 2 - KNS: Thu thập xử lí thông tin, hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin), thuyết trình kết quả tự tin, xác định giá trị - HSKT: thống kê cùng các bạn trong nhóm về bảng số liệu của tổ mình II/ Chuẩn bị: - GV : Phiếu ghi sẵn mẫu thống kê - HS : Vở bài tập tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra : Nêu dàn ý của văn tả cảnh? * Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 2. Phát triển bài: *Bài 1 - Đọc yêu cầu bài tập 1. - HS làm việc cá nhân. - Các số liệu thống kê trong bài: Từ 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185 .Số tiến sĩ: 2896. - Nêu số khoa thi số tiến sĩ của từng thời đại? - Nêu số tiến sĩ có tên khắc còn lại đến nay? - Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào? - Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? *Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Phát phiếu ch HS làm. - Học sinh làm việc theo nhóm - HS trình bày bài. - Nhận xét và chữa. - Nêu tác dụng của bảng thống kê - 1 HS đọc Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý Trần Hồ Lê Mạc Nguyễn 6 14 2 104 21 38 11 51 12 1780 484 558 0 9 0 27 10 0 - Số bia: 82 - Số tiến sĩ có khắc trên bia 1306 - Nêu số liệu. - Trình bày bảng số liệu. - Giúp người đọc dễ nhận thông tin dễ so sánh tăng sức thuyết phục. - 1 HS đọc yêu cầu - HĐ nhóm báo cáo ( VD) Tổ Số hs HS nữ HS nam HS giỏi tiên tiến Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 7 7 7 7 3 4 3 4 4 3 4 3 3 4 4 4 T/số HS 28 14 14 15 3. Kết luận: - Nêu lại cách lập bảng thống kê? - Về quan sát cơn mưa chuẩn bị cho tiết sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ GIẢM THIỂU RÁC THẢI I. Mục tiêu giáo dục: - Hiểu Khái niệm rác thải. - Hiểu được tác hại của rác thải ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Có những hành động cụ thể thể hiện sự giảm thiểu rác thải. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Thời gian: 40 phút. 2. Địa điểm: Trong lớp học. 3. Đối tượng: HS lớp 5 III. Chuẩn bị : - GV: Tìm hiểu khái niệm về rác thải - HS: tìm hiểu tên các loại rác có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Bút dạ, bút mực, giấy A4. IV. Tiến hành hoạt động : 1. Khởi động : Người điều khiển: GV chủ nhiệm Nội dung hoạt động: 2 . Sinh hoạt chủ đề : Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm. Nội dung hoạt động: * Tìm hiểu về rác thải sinh hoạt. - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm (mỗi nhóm 5 em) số còn lại làm khán giả - Học sinh về vị trí nhóm của mình. - Học sinh trao đổi, bổ xung. - Giáo viên chia bảng làm đôi, ghi nhóm 1, nhóm 2. *Trò chơi " Bỏ rác vào thùng" - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm" Nhóm thùng" rác và nhóm "Bỏ rác" + HS thực hiện nhiệm vụ của mình. + GV: Đặt câu hỏi:"Rác thải có đặc điểm gì?". + HS: Con người không dùng nữa và thải bỏ đi + GV kết luận. 3. Kể chuyện theo tranh. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh và yêu cầu các nhóm kể theo bức tranh. - HS từng nhóm lên trình bày. - GV giúp học sinh kết luận. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét về sự chuẩn bị của HS , thái độ của HS trong quá trình sinh hoạt.

File đính kèm:

  • docGiao an theo chuan tuan 2.doc
Giáo án liên quan