I-MUC TIÊU:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ, tích cực.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
14 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục: ôn: đi vượt chướng ngại vật thấp trò chơi “chạy theo hình tam giác”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t chốt kết quả:
ô Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
(Hình chữ nhật (3) dành cho HS khá giỏi làm)
Hình chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều rộng
8km
8 000m
13 000m
Chiều dài
5km
6km
11 000
Diện tích
40km2
48km2
143 000 000m2
- Nhận xét chốt kết quả :
ô Bài 4: Khoanh vào chữ dặt trước câu trả lời đúng:
- Chốt kết quả:C. 25 km2.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt ,HS có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc yêu cầu.
-1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
10km2 = 10 000 000m2
50m2 = 5 000dm2
2010m2 = 201 000dm2
2 000 000m2 = 2km2
912m2 = 91 200dm2
51 000 000m2 = 51km2
- Nêu kết quả, chữa bài.
- Thảo luận theo cặp
- HS giải vào vở
- Nêu kết quả, chữa bài.
- Đọc yêu cầu thảo luận cặp.
- 2 em thi đua làm bảng phụ
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét,
- Nêu kết quả, giải thích.
- 1 học sinh nhận xét tiết học
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
- Sử dụng từ ngữ trong sáng linh hoạt
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Chữa bài tập về nhà
3. Bài mới:
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Bài 1
-Yêu cầu HS xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong các câu kể vừa tìm được ở đoạn văn
- GV nhận xét và sửa bài
- Học sinh nếu yêu cầu bài tập: “ Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu kể Ai làm gì ? Xác định CN trong các câu đó”
- Giáo viên cho cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp nhận xét, GV kết luận ý đúng.
Bài 3 :
Yêu cầu HS viết một đoạn Văn kể lại công việc trực nhật của tổ em trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì
-Gọi vài em đọc to trước lớp
-Gv nhận xét và ghi điểm em có đoạn văn hay
4.Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung bài rèn ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc yêu cầu đoạn văn và xác định CN
- Cẩu Khây / hé cửa .
-Yêu tinh / thò đầu vào .
-Nắm tay đóng cọc / đấm một cái
- Yêu tinh / bỏ chạy .
- Gọi 2 hs lên bảng làm
Cô giáo/đang soạn bài.
Bạn Hà/ đang say sưa đọc sách trong thư viện.
Mèo con/đang rình chuột.
Chị Tre/ chải tóc bờ ao
Nàng Mây áo trắng/ ghé vào gương soi.
Bác Nồi Đồng/ hát bình bông
Bà Chổi/ loẹt quẹt lom khom trong nhà
HS viết bài vào vở
- Vài em đọc bài trước lớp
- Câu kể Ai làm gì?
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
- Công tác tuần.
- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 18
b. Phương hướng tuần 19
3. Củng cố, dăn dò:
*Ôn định: Hát.
- GV hướng dẫn:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 18
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
*Sơ kết thi đua tuần 18
- Công tác tuần tới 19
*Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt:
* Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau
*Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới:
*Thực hiện chương trình học tuần 19
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ.
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L-N
I.Mục tiêu :
Đọc viết đúng các từ ngữ có âm đầu l- n.
Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l-n
II.Đồ dùng dạy học :
GV : phấn màu, phiếu học tập
HS : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
37’
3’
A.Giới thiệu bài :
B.Nội dung :
1. Luyện đọc :
GV đưa bài tập đọc :
CHÙA NON NƯỚC NINH BÌNH
Non non nước nước ánh lung linh
Tháp uốn phượng, long vạn nét thanh
Núi vút cao cao, cây cuốn lá
Sóng vờn lóng lánh, núi son mình.
Cảnh phật thiên nhiên tạo dựng thành
Bồng lai tiên cảnh, đón bình minh
Hoa thơm ngào ngạt khoe muôn sắc
Tượng đức phật bà Ngọc trắng tinh.
-Đọc mẫu toàn bài
-Gọi 1 hs đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới những tiếng có âm đầu l-n
-Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ?
+GV chốt: lung linh, long, lá, lóng lánh lá.
+Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào ?
+HD học sinh luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- Yêu cầu hs tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu n ?
+GV chốt :non non nước nước, nét, núi.
+Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào ?
+HD học sinh luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
* Lưu ý : Nếu HS đọc sai,GV cho HS dừng lại và sửa luôn.Khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn.
*Luyện đọc từ,cụm từ, câu :
-Cho HS luyện đọc nối tiếp câu thơ.
*Luyện đọc cả bài :
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-GV nhận xét chốt cách đọc.
-Cho nhiều học sinh đọc.
2. Luyện viết:
GV đưa nội dung bài tập :
Điền l hay n vào chỗ chấm :
Mây bay ...ồng bóng ...ước
...ước mênh mông biển Đông.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì ?
-GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
-Chữa bài – Tổng kết trò chơi.
* Đố vui :
-GV hướng dẫn HS cách chơi :
- Tổ chức cho HS chơi
(Trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ .)
=>Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu
nghĩa của từ.Ngoài ra chúng ta còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3.Luyện nghe, nói :
GV HD HS nói câu :
Linh, Liên, Loan, Na, Lý là bạn thân.
+HD HS nói câu.
+Luyện nói câu trong nhóm 2
+HS nói trước lớp
C.Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung
VN :Luyện nói viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l,n.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l-n.
-HS nêu
-Lớp nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
-HS nêu
Lớp nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
-HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc
-Nhiều HS đọc bài.
-1HS đọc
-HS TL
- 3 tổ tham ra trò chơi
-HS lắng nghe.
-HS tham gia trò chơi
-HS quan sát
-HS luyện nói cá nhân
-Luyện nói trong nhóm
-Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM – TRÒ CHƠI: KÉO CO.
I.Mục tiêu: - Giúp HS.Biết và hiểu thêm về Tết cổ truyền Việt Nam
- Thêm tự hào và yêu đất nước,tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc qua các tiết mục văn nghệ mừng Đảng,mừng xuân.
-Kích thích sự mong muốn tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước.
-Tổ chức trò chơi ( Kéo co).
II:Nội dung và hình thức hoạt động.
a.Nội dung.
-Tìm hiểu thêm về Tết cổ truyền của Việt Nam
-Những bài hát,bài thơ,mẩu chuyệnvề Đảng,vềBác,về quê hương,đất nước.
b.Hình thức:
- Hoạt động ngoài trời
III.Chuẩn bị hoạt động:
-Các câu hỏi tìm hiểu vềTết cổ truyền dân tộc.
VD:Tết cổ truyền được tổ chức vào thời gian nào?
-Tết cổ truyền thường có các hoạt động vui nào.
- Người dân thường chuẩn bị những gì cho ngày Tết cổ truyền?
-1 dây thừng lớn để HS chơi trò kéo co.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ điểm HĐ.
IV.Hình thức tổ chức.
-GVCN cùng lớp trưởng tổ chức và dẫn chương trình.
III. Tiến hành các hoạt động
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
32’
3’
1 Tuyên bố lý do:
-GV: Các em thân mến ! Trường chúng ta đang sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng,mừng xuân.Hòa chung trong không khí chung trong không khí ấy,hôm nay chúng ta cùng tổ chức một số hoạt động vui chơi bổ ích
2 -Giới thiệu chương trình hoạt động:
-Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay gồm có:
+Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam.
+Hiểu biết them về truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước thông qua các tiết mục văn nghệ,trò chơi Kéo co.
3-Các hoạt động:
a.Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam.(GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi,lần lượt nêu câu hỏi để HS trả lời,sau đó nhân xét,bổ sung thêm).
- Tết cổ truyền được tổ chức vào thời gian nào?
-Tết cổ truyền thường có các hoạt động vui nào?
- Khi được người lớn mừng tuổi em sẽ nói gì?
- Người dân thường chuẩn bị những gì cho ngày Tết cổ truyền?
- Gv kết luận:
b.Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân.
-Yêu cầu HS:
c.Chơi trò chơi: Kéo co(Chia lớp thành 2đội,tổ chúc cho HS chơi).
-Theo dõi và cùng tham gia chơi với HS.
4.Kết thúc hoạt động :
-Nhận xét,tuyên dương.
-Chuẩn bị hoạt động lần sau;Yêu quí và biết ơn mẹ và cô giáo.
- Theo dõi.
-Theo dõi.
-Thi đua giữa 3tổ.
- Từ mồng 1 đến mồng 3 âm lịch.
- Thăm hỏi, chúc tết người thân, bạn bè
- Được xem bắn pháo hoa, đón giao thừa
- Trẻ em, người già được tiền mừng tuổi..
- Nhận bằng 2 tay, nói cho cháu xin, cảm ơn.
- Dọn nhà cửa sạch sẽ, tảo mộ, gói bánh
-Biểu diễn giữa các tổ
-Theo dõi thực hiện.
File đính kèm:
- TUÂN 19.docx