Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình học kì II - Năm học 2009-2010

A. Mục đích:

- Học kỹ thuật nhảy cao: Bổ trợ, một số khái niệm.

- Ôn kỹ thuật đá cầu: Tâng cầu bằng đùi, má trong , mu bàn chân, phát cầu thấp chân, luật

B. Yêu cầu:

- Thực hiện tốt các động tác kỹ thuật, cố gắng nâng cao thành tích.

- Tự giác, kỷ luật và tích cực tập luyện trong giờ học.

C. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, phấn kẻ, còi, tranh kỹ thuật đá cầu, cột + lưới đá cầu, cầu da cá.

D. Nội dung tiến hành:

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình học kì II - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0lần 8lần 8lần 8lần 8lần 1lần 1lần 10ph 75ph . 5ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Thi đấu. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ * Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần 30 - Tiết 59 + 60 Tên bài dạy: CẦU LÔNG A. Mục đích: - Học môn cầu lông: Bổ trợ, ôn các kỹ thuật đã học ở lớp 7,8 - kỹ thuật đập cầu, chém cầu, luật – thi đấu. B. Yêu cầu: - Thực hiện tốt các động tác kỹ thuật, thi đấu tích cực. - Tự giác, kỷ luật và tích cực tập luyện trong giờ học. C. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, còi, vợt, cầu, sân cầu lông,nệm. D. Nội dung tiến hành: NỘI DUNG GIẢNG DẠY Lượng VĐ Phương pháp và hình thức tiến hành SL TG I. Mở đầu: - Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số, điểm danh. - Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ, cổ tay+chân, khuỷu tay, cánh tay (vai), hông, gối. + Động tác lưng bụng. + Ép ngang, ép dọc + Bật cao tại chỗ. + Thực hiện một số động tác căng cơ tay. II. Cơ bản: 1. Cầu lông: * Các động tác bổ trợ: - Di chuyển sang phải - vung vợt. 1bước và - Di chuyển sang trái vung vợt. 2 bước - Tại chỗ bật cao vung vợt thực hiện động tác đánh cầu cao (không có cầu). * Hoàn thiện các động tác đã học: - Đánh cầu thuận tay cao sâu. - Phát cầu thuận tay cao sâu. - Phát cầu thấp tay (ngắn). + GV cho học sinh cả lớp thực hành theo nhóm (trong và ngoài sân) . + GV quan sát hs tập luyện và nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho các em. - Yêu cầu: Kỷ luật, trật tự, tích cực tập luyện, động tác đánh cầu dứt khoát và mạnh. * Kỹ thuật chém cầu: - Chuẩn bị giống đánh cầu cao sâu. - Động tác đưa vợt: Cơ bản giống đánh cầu cao sâu thuận tay. - Động tác đánh cầu: Đánh cầu ở trên cao, đánh cắt vào phần sau của đế cầu. Trong lúc tiếp xúc cầu mặt vợt và đường đánh cầu tạo 1 góc 90o , cầm vợt phải thả lỏng để vợt di động được ở ngàm tay, cẳng tay hơi xoay trong. + GV làm mẫu, cho 2-4 hs thực hành - sửa sai, hướng dẫn học sinh về nhà tập luyện. + Yêu cầu: Cầu chém phải đi sát lưới và chú ý quan sát “vị trí” đứng của đối thủ rồi mới thực hiện động tác cho hợp lý. 2. Tổ chức cho hs thi đấu luân phiên - gv kết hợp nhắc nhở luật (theo luật mới ăn điểm trực tiếp)- kết hợp thực hiện kỹ thuật đập cầu, chém cầu - Nhóm học sinh còn lại làm khán giả, trọng tài, tập luyện kỹ thuật (phát cầu, đập cầu, chém cầu) III. Kết thúc: - Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò về nhà: + Ôn luyện kỹ thuật đánh cầu lông, chuẩn bị thêm cầu. + Tập đứng lên ngồi xuống 50 lần (nam), 40 lần (nữ) x 4 vào sáng sớm hoặc chiều, có thể tập nhảy dây vào sáng sớm để rèn luyện sức bền và sức bật của chân. 2x8nh 2x8nh 2x8nh 5lần 10lần 8lần 8lần 8lần 8lần 4lần 1lần 10ph 75ph . 5ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Thi đấu. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ * Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần 31 - Tiết 61 + 62 Tên bài dạy: CẦU LÔNG A. Mục đích: - Học môn cầu lông: Bổ trợ, ôn các kỹ thuật đã học - luật – thi đấu. B. Yêu cầu: - Thực hiện tốt các động tác kỹ thuật, thi đấu tích cực. - Tự giác, kỷ luật và tích cực tập luyện trong giờ học. C. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, còi, vợt, cầu, sân cầu lông,nệm. D. Nội dung tiến hành: NỘI DUNG GIẢNG DẠY Lượng VĐ Phương pháp và hình thức tiến hành SL TG I. Mở đầu: - Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số, điểm danh. - Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ, cổ tay+chân, khuỷu tay, cánh tay (vai), hông, gối. + Động tác lưng bụng. + Ép ngang, ép dọc + Bật cao tại chỗ. + Thực hiện một số động tác căng cơ tay. II. Cơ bản: 1. Cầu lông: * Các động tác bổ trợ: - Di chuyển sang phải - vung vợt. 1bước và - Di chuyển sang trái vung vợt. 2 bước - Tại chỗ bật cao vung vợt thực hiện động tác đánh cầu cao (không có cầu). * Hoàn thiện các động tác đã học: - Đánh cầu thuận tay cao sâu. - Phát cầu thuận tay cao sâu. - Phát cầu thấp tay (ngắn). - Kỹ thuật đập cầu. - Kỹ thuật chém cầu. + GV cho học sinh cả lớp thực hành theo nhóm (trong và ngoài sân) . + GV quan sát hs tập luyện và nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho các em. - Yêu cầu: Kỷ luật, trật tự, tích cực tập luyện, động tác đánh cầu dứt khoát và mạnh cầu chém phải sát lưới. 2. Giới thiệu một số kỹ thuật: - Gv giới thiệu một số kỹ thuật: + Bỏ nhỏ thuận tay, bỏ nhỏ trái tay. + Đẩy cầu thuận tay và trái tay. + Đỡ đập cầu. * Gv thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh về nhà tập luyện. * Kiểm tra lấy điểm 15 phút: - Kiểm tra kỹ thuật phát cầu thuận tay cao sâu và trái tay sát lưới. + Mỗi học sinh phát cầu 5 lần (3 quả thuận tay – 2 quả trái tay). + Mỗi quả cầu tốt (vừa phải) được tính 2 điểm * Tuy nhiên, giáo viên có thể xem xét nâng điểm cho một số học sinh không có năng khiếu (hạnh kiểm tốt) hoặc thể lực kém. III. Kết thúc: - Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò về nhà: + Ôn luyện kỹ thuật đánh cầu lông, chuẩn bị thêm cầu. + Tập đứng lên ngồi xuống 50 lần (nam), 40 lần (nữ) x 4 vào sáng sớm hoặc chiều. 2x8nh 2x8nh 2x8nh 5lần 10lần 8lần 8lần 8lần 8lần 1lần 1lần 10ph 75ph . 5ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Kiểm tra. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ * Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần 32 - Tiết 63 + 64 Tên bài dạy: CẦU LÔNG A. Mục đích: - Học môn cầu lông: Bổ trợ, ôn các kỹ thuật đã học - luật – thi đấu. B. Yêu cầu: - Thực hiện tốt các động tác kỹ thuật, thi đấu tích cực. - Tự giác, kỷ luật và tích cực tập luyện trong giờ học. C. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, còi, vợt, cầu, sân cầu lông,nệm. D. Nội dung tiến hành: NỘI DUNG GIẢNG DẠY Lượng VĐ Phương pháp và hình thức tiến hành SL TG I. Mở đầu: - Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số, điểm danh. - Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ, cổ tay+chân, khuỷu tay, cánh tay (vai), hông, gối. + Động tác lưng bụng. + Ép ngang, ép dọc + Bật cao tại chỗ. + Thực hiện một số động tác căng cơ tay. II. Cơ bản: 1. Cầu lông: * Các động tác bổ trợ: - Di chuyển sang phải - vung vợt. 1bước và - Di chuyển sang trái vung vợt. 2 bước - Tại chỗ bật cao vung vợt thực hiện động tác đánh cầu cao (không có cầu). * Hoàn thiện các động tác đã học: - Đánh cầu thuận tay cao sâu. - Phát cầu thuận tay cao sâu. - Phát cầu thấp tay (ngắn). - Kỹ thuật đập cầu. - Kỹ thuật chém cầu. + GV cho học sinh cả lớp thực hành theo nhóm (trong và ngoài sân) . + GV quan sát hs tập luyện và nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho các em. - Yêu cầu: Kỷ luật, trật tự, tích cực tập luyện, động tác đánh cầu dứt khoát và mạnh. 2. Tổ chức cho hs thi đấu luân phiên - gv kết hợp nhắc nhở luật (theo luật mới ăn điểm trực tiếp)- kết hợp thực hiện kỹ thuật đập cầu, chém cầu, bỏ nhỏ - Nhóm học sinh còn lại làm khán giả, trọng tài, tập luyện kỹ thuật (phát cầu, đập cầu, chém cầu) * Củng cố: - Gọi 5-6 hs lên thực hiện kỹ thuật phát cầu, đánh cầu cao sâu thuận tay (có hs kỹ thuật tốt và chưa tốt) - cả lớp nhận xét – gv viên kết luận, sửa sai. III. Kết thúc: - Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò về nhà: + Ôn luyện kỹ thuật đánh cầu lông, chuẩn bị thêm cầu. + Tập đứng lên ngồi xuống 50 lần (nam), 40 lần (nữ) x 4 vào sáng sớm hoặc chiều. 2x8nh 2x8nh 2x8nh 5lần 10lần 8lần 8lần 8lần 8lần 1lần 10ph 75ph . 5ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Thi đấu. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ * Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần 33 - Tiết 65 + 66 Tên bài dạy: CẦU LÔNG – ÔN TẬP A. Mục đích: - Kiểm tra kỹ thuật Cầu lông. - Ôn tập B. Yêu cầu: - Thực hiện tốt các động tác kỹ thuật. - Tự giác, kỷ luật và nghiêm túc trong giờ kiểm tra. C. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, còi, vợt, cầu, sân cầu lông,nệm. D. Nội dung tiến hành: NỘI DUNG GIẢNG DẠY Lượng VĐ Phương pháp và hình thức tiến hành SL TG I. Mở đầu: - Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số, điểm danh. - Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ, cổ tay+chân, khuỷu tay, cánh tay (vai), hông, gối. + Động tác lưng bụng. + Ép ngang, ép dọc + Bật cao tại chỗ. + Thực hiện một số động tác căng cơ tay. II. Cơ bản: 1. Cầu lông: III. Kết thúc: - Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò về nhà: + Ôn luyện kỹ thuật đánh cầu lông, chuẩn bị thêm cầu. + Tập đứng lên ngồi xuống 50 lần (nam), 40 lần (nữ) x 4 vào sáng sớm hoặc chiều. 2x8nh 2x8nh 2x8nh 5lần 10lần 8ần 8ần 8ần 8ần 1lần 1lần 10ph 75ph . 5ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x - Thi đấu. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ * Bổ sung rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTD 9 KI 2-2009-2010.doc
Giáo án liên quan