I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU.
1 . MỤC TIÊU:
- Hướng dẩn cho học sinh về cách luyện tập sức bền.
- Tiếp tục nâng cao một số hiểu biết và rèn luyện kỹ thuật để phát triển sức bền cho học sinh.
2 . YÊU CẦU:
- Học sinh học nghiêm túc và biết cách vận dụng vào thực tiễn trong tập luyện TDTT.
- Nâng cao khả năng chạy bền.
- Đạt tiêu chuân rèn luyện thân thể (RLTT).
- Biết vận dụng những điều đã học để tự rèn luyện sức bền hằng ngày.
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.
1. Địa điểm:
* Phòng học (có đầy đủ bàn ghế)
2. Phương tiện:
* Tài liệu tham khảo về sức bền , sách giáo viên TD lớp 6 , 7 , 8 , 9 , sách điền kinh.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. ( Thời gian 45 phút)
A / NỘI DUNG.
1 . Ôn tập.
- Một số trò chơi,bài tập rèn luyện cách thở và xử lý một số tình huống thường gặp khi chạy trên địa hình tự nhiên: “Hai lần hít vào hai lần thỏ ra”(sách TD 6). “Chạy theo địa hình quy định” (sách TD7). “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”, Chạy dích dắc tiếp sức” (sách TD 8) và trò chơi do giáo viên chọn.
- Một số động tác bổ trợ kỹ thuật bước chạy: Chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy lên dốc, chạy xuống dốc, .
2 . Chạy trên địa hình tự nhiên.
- Chạy trên địa hình tự nhiên (nâng dần cự ly hoặc thời gian qua các buổi tập) 600 – 800m không tính thời gian hoặc 6 – 8 phút không tính khoảng cách ( nữ) , 600 – 1000m không tính thời gian hoặc 8 – 12 phút không tính khoảng cách (nam). Cách sử lý tình huống có thể gặp trên đường chạy.
- Khi chạy trên đường đất trơn, mềm, cần chạy với tốc độ chậm,bước ngắn hơn bình thường, mắt nhìn xuống vị trí cần bước. Có thể đặt cả bàn chân chạm đất phía trước, hơi đưa má ngoài bàn chân hướng về trước hoặc nếu hướngthẳng mũi chân vè trước thì cần có thao tác như “bấm” mũi chân xuống đất để tránh trơn, trượt. Hai tay phối hợp tự nhiên, nhưng góc độgiữa cẳng tay và cánh tay cần rộng hơn bình thường để giữ thăng bằng.
- Khi chạy trên địa hình tự nhiên có thể gặp cống, rãnh, hoặc vũng nước nhỏ là những chướng ngại vật nằm ngang hoặc hòn đá,mô đất là những chướng ngại vật thẳng đứng. Học sinh cần ước lượng độ cao hoặc khoảng cách để lấy đà vượt qua hoặc chạy vòng để đảm bảo an toàn.
133 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình học cả năm - Năm học 2013-2014 - Trần Sơn Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét giờ kiểm tra, biểu dương HS tập có kết quả tốt, nhắc nhở HS còn phảI cố gắng. Thông báo điểm và giao bài tập, hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.
GV và HS thực hiện xuống lớp
Tuần 33 Ngày soạn: 18/04/2012
Tiết 63 Ngày dạy: 21/04/2012
ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN
I .Mục tiêu :
1 Kiến thức : - Đá cầu: Biết tên và cách thực hiện kĩ thuật đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, kĩ thuật di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái, phát cầu cao chân nghiêng mình, luật đá cầu, một số chiến thuật đá cầu (điều 22-23), đấu tập.
- Chạy bền : biết cách thực hiện trên điều kiện tự nhiên.
2. Kĩ năng : - Đá cầu: thực hiện được kĩ thuật đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, kĩ thuật di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái, phát cầu cao chân nghiêng mình, áp dụng đấu tập.
- Chạy bền : thực hiện được trên điều kiện tự nhiên.
3. Giáo dục : Ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, tự giác tích cực trong học tập.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Tập luyện trên địa hình bằng phẳng của sân trường .
- Dụng cụ : cầu, sân, lưới.
III. Tiến trình lên lớp :
Nội dung
A/ phần mở đầu
1.ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Chỉnh đốn đội hình.
- Phổ biến nội dung - yêu cầu của tiết học.
2 . Khởi động :Xoay các khớp cổ tay ,cổ
chân, khớp gối , hông vai ,cổ.
- Thực hiện 1 số động tác TD phát triển
chung: Tay- ngực ;lưng - bụng ;lườn ;
vặn mình ; chân ; toàn thân.
-ép ngang ,ép dọc.
B. Phần cơ bản:
1 .Đá cầu :
* Ôn 1 số động tác:
- Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
- Di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái.
Định lượng
6-8p
1-2p
5-6p
2lx8n
30-32p
25-26p
Phương pháp-tổ chức
- Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ
số cho GV
- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động
- GV phân tích,làm mẫu lại từng động tác. - Sau đó cho cán sự điều khiển hs tập luyện.
- GV theo dõi sữa chữa .
- GV phân tích những sai lầm thường mắc và cách sửa để học sinh nắm được.
* Học : Một số chiến thuật đá cầu.
- Giới thiệu cho HS luật đá cầu điều 22, 23.
- Đấu tập :
2. Chạy bền : + Nam : 550m.
+ Nữ : 500m.
c.phần kết thúc :
1.Thả lỏng, hồi tĩnh: rũ tay chân.
- Thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh : vươn thở , tay, chân,toàn thân, điều hoà.
2 Nhận xét và dặn dò HS bài tập về nhà:
- Giải tán
5-6p
4-5p
2-3p
2lx8n
1-2p
- Đội hình tập luyện di chuyển.
- GV phân tích , giải thích cho HS biết một số chiến thuật đá cầu, luật đá cầu điều 22, 23.
- HS chú ý lắng nghe và tập luyện theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu luật đá cầu.
- Đội hình như đội hình nhận lớp.
- GV tổ chức cho HS đấu tập.
- HS thi đấu, GV làm trọng tài.
- CS điều khiển lớp thả lỏng.
- GV quan sát hướng dẫn.
- HS chú ý lắng nghe.
- ĐHXL như ĐHNL.
Tuần 34 Ngày soạn: 21/04/2012
Tiết 64 Ngày dạy: 24/04/2012
ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN
I .Mục tiêu :
1 Kiến thức : - Đá cầu: Biết tên và cách thực hiện kĩ thuật đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình,một số bài tập phối hợp, đấu tập .
- Chạy bền : biết cách thực hiện trên điều kiện tự nhiên.
2. Kĩ năng : - Đá cầu: thực hiện được đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình,một số bài tập phối hợp áp dụng vào đấu tập .
- Chạy bền : thực hiện được trên điều kiện tự nhiên.
3. Giáo dục : Ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, tự giác tích cực trong học tập.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Tập luyện trên địa hình bằng phẳng của sân trường .
- Dụng cụ : cầu, sân, lưới.
III. Tiến trình lên lớp :
Nội dung
A/ phần mở đầu
1.ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Chỉnh đốn đội hình.
- Phổ biến nội dung - yêu cầu của tiết học.
2 . Khởi động :Xoay các khớp cổ tay ,cổ
chân, khớp gối , hông vai ,cổ.
- Thực hiện 1 số động tác TD phát triển
chung: Tay- ngực ;lưng - bụng ;lườn ;
vặn mình ; chân ; toàn thân.
-ép ngang ,ép dọc.
B. Phần cơ bản:
1 .Đá cầu :
* Ôn 1 số động tác:
- Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
- Phát cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
Định lượng
6-8p
1-2p
5-6p
2lx8n
30-32p
25-26p
Phương pháp-tổ chức
- Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ
số cho GV
-GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động
- GV phân tích,làm mẫu lại từng động tác. - Sau đó cho cán sự điều khiển hs tập luyện.
- GV theo dõi sữa chữa .
- GV phân tích những sai lầm thường mắc và cách sửa để học sinh nắm được.
- Một số bài tập đấu phối hợp.
2. Chạy bền :+ Nam : 550m.
+ Nữ : 500m.
c.phần kết thúc :
1.Thả lỏng, hồi tĩnh: rũ tay chân.
- Thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh : vươn thở , tay, chân,toàn thân, điều hoà.
2 Nhận xét và dặn dò HS bài tập về nhà:
- Giải tán
5-6p
4-5p
2-3p
2lx8n
1-2p
- GV phân tích một số chiến thuật đá cầu cho HS nắm sau đó cho HS đấu tập.
- GV quan sát và làm trọng tài.
- Nhắc nhở học sinh thả lỏng bước chạy, hít thở sâu trong quá trình chạy, chạy nhanh ở đoạn đường thẳng và chạy chậm ở đoạn dường vòng và thả lỏng sau khi về đích.
- CS điều khiển lớp thả lỏng.
- GV quan sát hướng dẫn.
- HS chú ý lắng nghe.
Tuần 34 Ngày soạn: 25/04/2012
Tiết 65: Ngày dạy: 28/02/2012
ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN
I .Mục tiêu :
1 Kiến thức : - Đá cầu: Biết tên và cách thực hiện kĩ thuật đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình,một số bài tập phối hợp, đấu tập .
- Chạy bền : biết cách thực hiện trên điều kiện tự nhiên.
2. Kĩ năng : - Đá cầu: thực hiện được đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình,một số bài tập phối hợp áp dụng vào đấu tập .
- Chạy bền : thực hiện được trên điều kiện tự nhiên.
3. Giáo dục : Ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, tự giác tích cực trong học tập.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Tập luyện trên địa hình bằng phẳng của sân trường .
- Dụng cụ : cầu, sân, lưới.
III. Tiến trình lên lớp :
Nội dung
A/ phần mở đầu
1.ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Chỉnh đốn đội hình.
- Phổ biến nội dung - yêu cầu của tiết học.
2 . Khởi động :Xoay các khớp cổ tay ,cổ
chân, khớp gối , hông vai ,cổ.
- Thực hiện 1 số động tác TD phát triển
chung: Tay- ngực ;lưng - bụng ;lườn ;
vặn mình ; chân ; toàn thân.
-ép ngang ,ép dọc.
B. Phần cơ bản:
1 .Đá cầu :
* Ôn 1 số động tác:
- Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
- Phát cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
Định lượng
6-8p
1-2p
5-6p
2lx8n
30-32p
25-26p
Phương pháp-tổ chức
- Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ
số cho GV
-GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động
- GV phân tích,làm mẫu lại từng động tác. - Sau đó cho cán sự điều khiển hs tập luyện.
- GV theo dõi sữa chữa .
- GV phân tích những sai lầm thường mắc và cách sửa để học sinh nắm được.
- Một số bài tập đấu phối hợp.
2. Chạy bền :+ Nam : 550m.
+ Nữ : 500m.
c.phần kết thúc :
1.Thả lỏng, hồi tĩnh: rũ tay chân.
- Thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh : vươn thở , tay, chân,toàn thân, điều hoà.
2 Nhận xét và dặn dò HS bài tập về nhà:
- Giải tán
5-6p
4-5p
2-3p
2lx8n
1-2p
- GV phân tích một số chiến thuật đá cầu cho HS nắm sau đó cho HS đấu tập.
- GV quan sát và làm trọng tài.
- Nhắc nhở học sinh thả lỏng bước chạy, hít thở sâu trong quá trình chạy, chạy nhanh ở đoạn đường thẳng và chạy chậm ở đoạn dường vòng và thả lỏng sau khi về đích.
- CS điều khiển lớp thả lỏng.
- GV quan sát hướng dẫn.
- HS chú ý lắng nghe.
Tuần 34 Ngày soạn: 13/11/09
Tiết 66: Ngày dạy: 14/11/09
KIỂM TRA ĐÁ CẦU
I .Mục tiêu :
1 Kiến thức : - Đá cầu: Biết tên và cách thực hiện kĩ thuật đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình,một số bài tập phối hợp, đấu tập .
- Chạy bền : biết cách thực hiện trên điều kiện tự nhiên.
2. Kĩ năng : - Đá cầu: thực hiện được đá cầu cao chân chính diện nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình,một số bài tập phối hợp áp dụng vào đấu tập .
- Chạy bền : thực hiện được trên điều kiện tự nhiên.
3. Giáo dục : Ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, tự giác tích cực trong học tập.
II/ Địa điểm-dụng cụ :
Sân kiểm tra, còi, cầu, thang điểm, giáo án.
III/ Tiến trình dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp-tổ chức
A/ phần mở đầu :
1.ổn định lớp.
- Tập trung.
- Phổ biến nội dung- yêu cầu giờ kiểm tra.
2. Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng 100m.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khuỷu, vai, gối, hông.
- Tập bài TD phát triển chung:tay ngực,
Lưng bụng,lườn ,vặn mình
- Chạy bước nhỏ ,nâng cao đùi, gót chạm mông
- ép ngang, ép dọc
b/ phần cơ bản.
1.Nội dung kiểm tra :kĩ thuật và thành tích của tâng cầu bằng đùi và bằng má trong bàn chân
* Cách đánh giá cho điểm kiểm tra :điểm kiểm tra được tính theo mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích của học sinh
-Điểm 9-10 : Thực hiện đúng kĩ thuật thành tích đạt mức giỏi ( nam :25-30 ; nữ : 15-20)
-Điểm 7-8: Thực hiện đúng kĩ thuật thành tích đạt mức khá ( nam :17-20 ; nữ : 12-15)
-Điểm 5-6: Thực hiện đúng cơ bản kĩ thuật thành tích đạt ( nam :12-16 ; nữ :8-14)
-Điểm 3-4 : thực hiện còn nhiếu sai sót về kĩ thuật , thành tích chưa đạt
- Điểm 1-2 : Thực hiện không được kĩ thuật và thành tích chưa đạt.
c/ phần kết thúc.
1.Thả lỏng.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Đi bộ thả lỏng, hít thở sâu.
- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng: vươn thở , tay, chân,toàn thân, điều hoà.
2 Nhận xét kết quả kiểm tra công bố điểm và dặn dò HS bài tập về nhà: Ôn chạy bền kiểm tra học kì II.
- Giải tán
6-8p
1-2p
5-6p
2lx8n
30-32p
4-5p
2-3p
2lx8n
1-2p
- Lớp trưởng tập trung lớp và báo cáo gv.
- Lớp trưởng chỉ huy theo đội hình vòng tròn.
* Phương pháp kiểm tra :
- Kiểm tra lần lượt từng em theo sổ điểm - GV cử người đếm
-Mỗi hs được quyền tham gia kiểm tra 2 lần lấy thành tích của lần cao nhất .trường hợp đặc biệt cho kiểm tra lần 3 nhưng điểm tối đa không quá 8 điểm
- GV theo dõi để đánh giá cho điểm
- GV cho hs thu nhỏ vòng lại để thả lỏng nhẹ nhàng hít thở sâu.
GVdồn hàng và dặn dò HS tập ở nhà
File đính kèm:
- GATD 9 chuan KTKN giam tai.doc