I/MỤC TIÊU:
- Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết đúng về sức bền trong luyện tập TDTT để các em tích cực RLTT.
- Chương trình môn học giúp học sinh củng cố,phát triển những kết quả đã học ở lớp 6,7,8 và hoàn thành mục tiêu môn học ở THCS .
- Biết một số kiến thức , kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ,nâng cao thể lực.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh,tác phong nhanh nhẹn,kỉ luật,thói quen tự giác tập luyện TDTT,giữ gìn vệ sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực,đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT.
- Biết vận dụng ở mức độ nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường.
- Yêu cầu:học sinh phải biết được một số nguyên tắc,phương pháp và hình thức đơn giản nhất để tập luyện phát triển sức bền.
- Có thái độ, hành vi đúng trong ứng xử với bạn và tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT .Biết vận dụng trong các giờ học TD , tự học, tự tập hàng ngày.
II/ Nội dung,chương trình :(tiết 1)
1. Chương trình học TD lớp 9:
- Lý thuyết chung (2 tiết).
- ĐHĐN( 2 tiết).
- Bài tập phát triển chung(6 tiết).
- Chạy cự li ngắn (8 tiết).
- Chạy bền(6 tiết).
- Nhảy cao (10 tiết).
- Nhảy xa ( 8 tiết )
- Ném bóng(12 tiết).
- Đá cầu (6 tiết).
- Ôn tập kiểm tra( 6 tiết).
- Kiểm tra tự chọn, RLTT(4 tiết).
2.Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức bền
* Một số hiểu biết cần thiết
Sức bền có một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sức bền ở đây là gì?
Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện thể dục thể thao kéo dài. Sức bền gồm có sức bền chung và sức bền chuyên môn:
- Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.
- Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động hay bài tập thể thao trong thời gian dài: Ví dụ khả năng leo núi, bơi lội, chạy 10km, 20km, 42,195km
127 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình cả năm - Nguyễn Viết Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều khiển, GV quan sát uốn nắn, nhắc nhở ý thức tập
GV điều khiển HS tập, quan sát sửa sai cho HS.
ĐHXL
Tuần 31: TTTC. ĐÁ CẦU Ngày soạn:
Tiết : 60 Ngày dạy :
I/ Mục đích:
Đá cầu: Giới thiệu cách phân chia khu vực kiểm soát trên sân. Ôn tập tâng cầu và chuyền cầu theo nhóm người. Ôn tập phát cầu, đỡ cầu, đấu tập ( theo luật và chiến thuật đã học).
HS nắm được cách phân chia khu vực kiểm soát trên sân, thực hiện được kỹ thuật tâng cầu,phát cầu, đỡ cầu và chuyền cầu theo nhóm,bước đầu làm quen tập thi đấu và bắt trọng tài.
- Kiến thức : Biết tên và cách thực hiện các nội dung trên. để vận dụng vào thi đấu.
- Kỹ năng: thực hiện tốt ,đúng các yêu cầu trên ,để rèn luyện sức khỏe và vận dụng được vào tự tập hàng ngày.và nâng cao thành tích.
- Thái độ: chấp hành tốt nội qui ,qui định nghiêm túc,không đùa giỡn, đảm bảo an toàn. Có ý thức Bảo vệ CSVC , đồ dùng học tập và chăm sóc cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch, phẳng, cầu, lưới.và trang phục tập luyện.
III/ Tiến trình dạy học
Nội dung
ĐL
Phương pháp - TC
1.Ổn định tổ chức:
a.Nhận lớp:
+ Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
b. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
- Xoay các khớp
- 3 động tác vặn mình, bụng, chân
- ép dọc - ép ngang
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
* Đá cầu.
- Các động tác bổ trợ thể lực, kỹ thuật đá cầu:
- Bật nhảy bằng 1 chân, bằng 2 chân, bằng 2 chân luân phiên
- Đá lăng trước, trước sau, sang ngang, chạy nâng cao đùi, đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân, bằng 1 chân
- Tập tâng cầu cá nhân bằng đùi, má trong bàn chân và bằng mu bàn chân, tâng búng cầu, tâng giật cầu.
- Tập chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Phát cầu thấp chân, (cao chân) chính diện bằng mu bàn chân.
- Ôn kỹ thuật đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân
- Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
Kỹ thuật phát cầu cao chân nhgiêng mình
- Giới thiệu cách phân chia khu vực kiểm soát trên sân
- Cách phân chia với những đội trình độ thi đấu còn thấp
- Cách phân chia cho những đội trình độ đã được nâng cao
- Thi đấu tập
* Thả lỏng, hồi tĩnh:
Thả lỏng chân, tay, toàn thân.
4. Củng cố:
*Các động tác bổ trợ, tâng cầu
- Nhận xét tiết học.
5.Hướng dẫn - Dặn dò:
Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà
7p
33p
3p
2p
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.
GV: Quan s¸t nh¾c nhë, uèn n¾n.
Chia tæ tËp luyÖn CS ®iÒu khiÓn, GV quan s¸t uèn n¾n, nh¾c nhë ý thøc tËp
GV ®iÒu khiÓn HS tËp, quan s¸t söa sai cho HS.
IV.Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt :
Nhận xét bài sọan:
Tuần 32: TTTC. ĐÁ CẦU Ngày soạn:
Tiết : 61 Ngày dạy :
I/ Mục đích:
Đá cầu: Giới thiệu chiến thuật phản công bằng chắn cầu. Ôn tập tâng cầu và chuyền cầu theo nhóm người. Ôn tập phát cầu, đỡ cầu, đấu tập ( theo luật và chiến thuật đã học)
HS nắm được chiến thuật phản công bằng chắn cầu, thực hiện được kỹ thuật tâng cầu phát cầu, đỡ cầu và chuyền cầu theo nhóm,bước đầu làm quen tập thi đấu và bắt trọng tài.
- Kiến thức : Biết tên và cách thực hiện các nội dung trên. để vận dụng vào thi đấu.
- Kỹ năng: thực hiện tốt ,đúng các yêu cầu trên ,để rèn luyện sức khỏe và vận dụng được vào tự tập hàng ngày.và nâng cao thành tích.
- Thái độ: chấp hành tốt nội qui ,qui định nghiêm túc,không đùa giỡn, đảm bảo an toàn. Có ý thức Bảo vệ CSVC , đồ dùng học tập và chăm sóc cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch, phẳng, cầu, lưới.và trang phục tập luyện.
III/ Tiến trình dạy học
Nội dung
ĐL
Phương pháp - TC
1.Ổn định tổ chức:
a.Nhận lớp:
+ Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
b. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
- Xoay các khớp
- 3 động tác vặn mình, bụng, chân
- ép dọc - ép ngang
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
1/ Đá cầu.
- Các động tác bổ trợ thể lực, kỹ thuật đá cầu:
Bật nhảy bằng 1 chân, bằng 2 chân, bằng 2 chân luân phiên
Đá lăng trước, trước sau, sang ngang, chạy nâng cao đùi, đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân, bằng 1 chân.
Tập tâng cầu cá nhân bằng đùi, má trong bàn chân và bằng mu bàn chân, tâng búng cầu, tâng giật cầu.
Tập chuyền cầu theo nhóm 2 người
Phát cầu thấp chân, (cao chân) chính diện bằng mu bàn chân.
Ôn kỹ thuật đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân
Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
Kỹ thuật phát cầu cao chân nhgiêng mình
- Thi đấu tập
* Thả lỏng, hồi tĩnh:
Thả lỏng chân, tay, toàn thân.
4. Củng cố:
*Các động tác bổ trợ, tâng cầu
- Nhận xét tiết học.
5.Hướng dẫn - Dặn dò:
Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà
7p
33p
3p
2p
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.
GV: Quan s¸t nh¾c nhë, uèn n¾n.
Chia tæ tËp luyÖn CS ®iÒu khiÓn, GV quan s¸t uèn n¾n, nh¾c nhë ý thøc tËp
GV ®iÒu khiÓn HS tËp, quan s¸t söa sai cho HS.
Tuần 32: TTTC. ĐÁ CẦU Ngày soạn:
Tiết : 62 Ngày dạy :
I/ Mục đích:
Đá cầu: Ôn tập tâng cầu và chuyền cầu theo nhóm.
Ôn tập phát cầu, đỡ cầu, đấu tập ( theo luật và chiến thuật đã học).
- HS thực hiện được cơ bản kỹ thuật tâng cầu, phát cầu, đỡ cầu và chuyền cầu theo nhóm, bước đầu làm quen tập thi đấu và bắt trọng tài.
- Kiến thức : Biết tên và cách thực hiện các nội dung trên. để vận dụng vào thi đấu.
- Kỹ năng: thực hiện tốt ,đúng các yêu cầu trên ,để rèn luyện sức khỏe và vận dụng được vào tự tập hàng ngày.và nâng cao thành tích.
- Thái độ: chấp hành tốt nội qui ,qui định nghiêm túc,không đùa giỡn, đảm bảo an toàn. Có ý thức Bảo vệ CSVC , đồ dùng học tập và chăm sóc cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch, phẳng, cầu, lưới.và trang phục tập luyện.
III/ Tiến trình dạy học
Nội dung
ĐL
Phương pháp - TC
1.Ổn định tổ chức:
a.Nhận lớp:
+ Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
b. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
- Xoay các khớp
- 3 động tác vặn mình, bụng, chân
- ép dọc - ép ngang
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
a.Đá cầu.
- Các động tác bổ trợ thể lực, kỹ thuật đá cầu:
Bật nhảy bằng 1 chân, bằng 2 chân, bằng 2 chân luân phiên
Đá lăng trước, trước sau, sang ngang, chạy nâng cao đùi, đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân, bằng 1 chân.
Tập tâng cầu cá nhân bằng đùi, má trong bàn chân và bằng mu bàn chân, tâng búng cầu, tâng giật cầu.
Tập chuyền cầu theo nhóm 2 người
Các động tác phát cầu.
- Thi đấu tập: Đơn, đôi
* Thả lỏng, hồi tĩnh:
Thả lỏng chân, tay, toàn thân.
4. Củng cố:
*Các động tác bổ trợ, tâng cầu
- Nhận xét tiết học.
5.Hướng dẫn - Dặn dò:
Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà
7p
33p
3p
2p
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.
GV: Quan s¸t nh¾c nhë, uèn n¾n.
Chia tæ tËp luyÖn CS ®iÒu khiÓn, GV quan s¸t uèn n¾n, nh¾c nhë ý thøc tËp
GV ®iÒu khiÓn HS tËp, quan s¸t söa sai cho HS.
IV.Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt :
Nhận xét bài sọan:
Tuần 33: TTTC. ĐÁ CẦU Ngày soạn:
Tiết : 63 Ngày dạy :
I/ Mục đích:
Đá cầu: Ôn tập tâng cầu và chuyền cầu theo nhóm.
Ôn tập phát cầu, đỡ cầu, đấu tập(tập trung vào kỹ thuật phát cầu thấp chân(cao chân) nghiêng mình bằng mu bàn chân chuấn bị kiểm tra.)
HS thực hiện được cơ bản kỹ thuật tâng cầu, phát cầu, đỡ cầu và chuyền cầu theo nhóm, bước đầu làm quen tập thi đấu và bắt trọng tài, tập trung vào phát cầu.
- Kiến thức : Biết tên và cách thực hiện các nội dung trên. để vận dụng vào thi đấu.
- Kỹ năng: thực hiện tốt ,đúng các yêu cầu trên ,để rèn luyện sức khỏe và vận dụng được vào tự tập hàng ngày.và nâng cao thành tích.
- Thái độ: chấp hành tốt nội qui ,qui định nghiêm túc,không đùa giỡn, đảm bảo an toàn. Có ý thức Bảo vệ CSVC , đồ dùng học tập và chăm sóc cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch, phẳng, cầu, lưới.và trang phục tập luyện.
III/ Tiến trình dạy học
Nội dung
ĐL
Phương pháp - TC
1.Ổn định tổ chức:
a.Nhận lớp:
+ Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
b. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
- Xoay các khớp
- 3 động tác vặn mình, bụng, chân
- ép dọc - ép ngang
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
a.Đá cầu.
- Các động tác bổ trợ thể lực, kỹ thuật đá cầu:
Bật nhảy bằng 1 chân, bằng 2 chân, bằng 2 chân luân phiên
Đá lăng trước, trước sau, sang ngang, chạy nâng cao đùi, đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân, bằng 1 chân.
Tập tâng cầu cá nhân bằng đùi, má trong bàn chân và bằng mu bàn chân, tâng búng cầu, tâng giật cầu.
- Các động tác phát cầu(phát cầu thấp chân, cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân)
- Thi đấu tập: Đơn, đôi
* Thả lỏng, hồi tĩnh:
Thả lỏng chân, tay, toàn thân.
4. Củng cố:
*Các động tác bổ trợ, tâng cầu Các động tác bổ trợ, tâng cầu, phát cầu (Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân, cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân)
- Nhận xét tiết học.
5.Hướng dẫn - Dặn dò:
Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà
Chuẩn bị kiểm tra.
7p
33p
3p
2p
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động theo đội hình hàng ngang, do cán sự điều khiển.
GV: Quan s¸t nh¾c nhë, uèn n¾n.
Chia tæ tËp luyÖn CS ®iÒu khiÓn, GV quan s¸t uèn n¾n, nh¾c nhë ý thøc tËp
GV ®iÒu khiÓn HS tËp, quan s¸t söa sai cho HS.
File đính kèm:
- GIAO AN TD 9 TRON BO.doc