- ĐHĐN : Ôn Đi đều-đứng lại, đi đều vòng phải (trái). Đổi chân khi đi đều sai nhịp
- CHẠY BỀN : Chạy trên địa hình tự nhiên, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- ĐHĐN : biết cách thực hiện đi đều-đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp, đi đều vòng phải (trái)
- CHẠY BỀN: biết một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- ĐHĐN: thực hiện cơ bản đúng đi đều. Thực hiện được đi đều vòng phải (trái)
- Chạy bền: thực hiện được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. Chạy trên địa hình tự nhiên.
3. Thái độ: Yêu thích môn học và hứng thú tập luyện.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên : Trang phục, còi thể thao.
+ Học sinh : Trang phục, vệ sinh sân tập.
III/ PHƯƠNG PHÁP: trực quan, phân nhóm, giảng giải
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 6 - Tiết 15: Đội hình đội ngũ - Chạy bền - Nguyễn Hoàng Nhã, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 15
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN
- ĐHĐN : Ôn Đi đều-đứng lại, đi đều vòng phải (trái). Đổi chân khi đi đều sai nhịp
- CHẠY BỀN : Chạy trên địa hình tự nhiên, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- ĐHĐN : biết cách thực hiện đi đều-đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp, đi đều vòng phải (trái)
- CHẠY BỀN: biết một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- ĐHĐN: thực hiện cơ bản đúng đi đều. Thực hiện được đi đều vòng phải (trái)
- Chạy bền: thực hiện được một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. Chạy trên địa hình tự nhiên.
3. Thái độ: Yêu thích môn học và hứng thú tập luyện.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên : Trang phục, còi thể thao.
+ Học sinh : Trang phục, vệ sinh sân tập.
III/ PHƯƠNG PHÁP: trực quan, phân nhóm, giảng giải
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS
2. Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
3. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
- Xoay các khớp cơ bản.
- Đành tay này chạm mũi chân kia
- Ep dọc, ép ngang
6-8’
1-2’
5-6’
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp cho gv.
Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học.
●
Từ 4 hàng ngang di chuyển thành vòng tròn, cán sự điều khiển khởi động. Gv quan sát.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. ĐHĐN:
Ôn : đi đều-đứng lại, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
Củng cố:
3. Chạy bền:.
Chạy trên địa hình tự nhiên, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy
31-35p
26-28p
5-7’
Nam 4 vòng
Nữ 3 vòng
- Gv cho một tổ lên thực hiện mẫu, Gv quan sát sửa sai, nhắc nhở một số điểm hs thường sai sót. GV cho hs thực hiện theo tổ.
- Đội hình tập.
- Gv gọi một vài tổ thực hiện lại các tổ khác quan sát nhận xét. Gv NX sửa sai.
Hs thực hiện chạy theo nhóm nam nữ riêng vòng sân trường.
Gv nhắc nhở hs phối hợp hít thở nhẹ nhàng theo nhịp. Khi về đích phải thực hiện các động tác hồi tĩnh
C. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng: một số động tác hồi tĩnh
- Nhận xét
- Dặn dò: tập bài TD
- Xuống lớp
4-6p
1-2p
1-2p
Gv điều khiển.
Gv nhận xét tiết học
GV giao bài tập về nhà
TUẦN 8
TIẾT 16 TÁC DỤNG CỦA TDTT
I. MỤC TIÊU:
1. KIẾN THỨC:
- Biết một số tác dụng của việc tham gia và thường xuyên tập luyện TDTT
2. KĨ NĂNG:
- Vận dụng trong giờ học Thể dục và tập luyện hằng ngày.
3. THÁI ĐỘ: yêu thích tập luyện TDTT
II. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, giảng giải, vấn đáp
III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: sân trường
Chuẩn bị:
Gv: Tài liệu tham khảo
Hs : vở
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHẦN MỞ ĐẦU: 4-6’
- Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp
- Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
- Gv kiểm tra sĩ số lớp
- Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
B. PHẦN CƠ BẢN: 30-32’
- Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho cơ thể phát triển, thể hiện ở sức nhanh, sức bền, độ đàn hồi và độ linh hoạt của cơ thể tăng lên.
- Tập luyện thường xuyên làm cho xương tiếp thu máu đầy đủ hơn, các tế bào xương phát triển nhanh và trẻ lâu, khả năng chống đỡ tăng lênh.
- Tập luyện TDTT sẽ làm tim khỏe hơn, sự vận chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài được tốt hơn.
- Nhờ tập luyện TDTT thường xuyên lồng ngực và phổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp được khỏe và độ đàn hồi tăng lượng trao đổi khí ở phổi tăng lên, máu giàu ôxi, sức khỏe tăng lên.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm tìm các tác dụng của việc tập luyện TDTT lên cơ thể.
Các nhóm nêu lên ý kiến, gv tổng hợp ý kiến HS.
Gv nêu một số câu hỏi.
- Theo em tập TDTT thường xuyên có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng các môn học khác không?
- Em cho một ví dụ TDTT có tác dụng góp phần giáo dục đạo đức.
- Tập luyện TDTT có tác dụng đến cơ xương, tim mạch, cơ quan hô hấp như thế nào?
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Trả lời
C. PHẦN KẾT THÚC:5-7’
- Củng cố: Khi tham gia các hoạt TDTT thường xuyên, mang lại cho ta những lợi ích gì?
- Nhận xét
- Dặn dò
- Xuống lớp
- Gv nêu câu hỏi
Gv nhận xét tiết học
Gv giao bài tập về nhà
Trả lời
Lắng nghe
File đính kèm:
- T 8.doc