1. Nội dung:
a. Lợi ích góp phần giáo dục hình thành nhân cách học sinh.
- Cái quý nhất của mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt hơn và ngược lại, TDTT giúp học sinh có được sức khoẻ tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động của nhà trường đạt hiệu quả cao hơn. Chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em trở thành những con người có ích cho xã hội.
- Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi học sinh phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực .chính là tác dụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh.
- Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc khoa học.
-Tập luyện TDTTcó tác dụng phòng chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực của cơ thể như sức nhanh, sức bền, sự khéo léo chính xác
b. Tác dụng của TDTT đến cơ thể.
- Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho cơ tăng, thể hiện ở sức nhanh, sức bền, độ đàn hồi và độ linh hoạt của cơ tăng lên.
- Tập luyện TDTT làm cho xương tiếp thu máu được đầy đủ hơn, các tế bào xương tăng nhanh và trẻ lâu, xương dầy lên, cứng và dai hơn, khả năng chống đỡ tăng lên.
- TL TDTT làm cho cơ xương phát triển tạo ra vẻ đẹp và dáng đi khoẻ mạnh của con người .
- TL TDTT sẽ làm cơ tim khoẻ lên, sự vận chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất cạn bã ra ngoài được thực hiện nhanh hơn, nhờ vậy mà khí huyết được lưu thông người tập ăn ngon, ngủ tốt.
- Nhờ TL TDTT thường xuyên lòng ngực và phổi nở ra, các cơ chức năng hô hấp khoẻ và độ đàn hồi tăng, khả năngcủa các cỡ xương tham gia vào các hoạt động hô hấp cũng linh hoạt lên.
*Câu hỏi
1. Ngoài giờ học TD các em có tham gia thể dục TT không?
2. Em tập những môn TT nào?
3. Khi tham gia trò chơi vận động, như vậy có phải là lúc đó em đã tập TDTT không?
4. Theo em TDTT có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng học tập các môn học hay không, tại sao?
5. Tập luyện TDTT có tác dụng gì đến cơ, xương?
6. Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến tim và hệ mạch?
7. Tập luyên TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ quan hô hấp?
2. Chương trình học TD lớp 6:
- Lý thuyết chung (2 tiết).
- ĐHĐN(8 tiết).
147 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chương trình cả năm - Lê Kim Tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíao viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, giầy tập
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài ôn tập và kiểm tra.
2. Khởi động:
- Tập bài tập thể dục phát triển chung gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, ép dây chằng.
- Chạy bứơc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy lăng sau.
II. Phần cơ bản
1. Ôn tập.
- Bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác.
1. Động tác vươn thở.
2. Động tác tay.
3. Động tác ngực.
4. Động tác chân.
5. Động tác bụng
6. Động tác vặn mình.
7. Động tác phối hợp.
8. Động tác nhảy.
9. Động tác điều hoà.
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng.
2.GV Nhận xét kết quả giờ ôn tập và giờ kiểm tra, công bố điểm.
3. Dặn dò kết thúc năm học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
10 phút
2 phút
8 phút
2Lx8N
2L
2L
2L
2L
2L
30 phút
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho giáo viên.
- GV phổ biến nội dung ôn tập và kiểm tra.
- Học sinh khởi động theo tín hiệu của GV
- GV nhắc lại tên 9 động tác đã học.
- GV làm mẫu từng động tác và phân tích lại.
- yêu cầu N1- 3 mắt nhìn theo tay.
- N1: mắt nhìn theo tay.
- N3: lòng bàn tay ngửa.
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- N1,2,3 yêu cầu trung gối bật gót, lòng bàn tay sấp
- yêu cầu gập sâu chân thẳng.
- N3: hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa.
- yêu cầu N2 mắt nhìn theo tay trái, N6 ngược lại.
- GV làm mẫu.
-GV cho tập thi giữa các tổ với nhau.
- Có thể phân nhóm ra để tập ( Mỗi nhóm là 5 học sinh)
ĐHKT
* * * * *
* * * * *
* GV HS kiểm tra
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
Tiết 67
Kiểm tra cuối học kỳ II
Ngày dạy:
Ngày soạn: 25/04/2008
A. Mục tiêu
I. Mục đích - yêu cầu
- Ôn tập: bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị thi học kỳ II. Yêu cầu thuộc và thực hiện được từng động tác và toàn bài theo đúng cấu trúc, phương hướng, biên độ và nhịp điệu, biết thực hiện động tác kết hợp với thở.
II.Phương tiện: sân tập.
B. Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíao viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, giầy tập
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài ôn tập và kiểm tra.
2. Khởi động:
- Tập bài tập thể dục phát triển chung gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, ép dây chằng.
- Chạy bứơc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy lăng sau.
II. Phần cơ bản
1. Ôn tập.
- Bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác.
1. Động tác vươn thở.
2. Động tác tay.
3. Động tác ngực.
4. Động tác chân.
5. Động tác bụng
6. Động tác vặn mình.
7. Động tác phối hợp.
8. Động tác nhảy.
9. Động tác điều hoà.
*. Nội dung kiểm tra.
Kiểm tra toàn bộ bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác: Động tác vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, bật nhảy, điều hoà.
+. Cách cho điểm.
- Điểm 9-10: Hoàn thiện cả 9 động tác của bài và đẹp.
- Điểm 7-8: Thực hiện đúng cả 9 động tác nhưng chưa đẹp.
- Điểm 5-6: Có 1-2 động tác bị sai, 7 động tác còn lại thực hiện tương đối chính xác.
- Điểm 3-4: Có 3 động tác tập sai trở lên.
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng.
2.GV Nhận xét kết quả giờ ôn tập và giờ kiểm tra, công bố điểm.
3. Dặn dò kết thúc năm học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
10 phút
2 phút
8 phút
2Lx8N
2L
2L
2L
2L
2L
30 phút
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho giáo viên.
- GV phổ biến nội dung ôn tập và kiểm tra.
- Học sinh khởi động theo tín hiệu của GV
- GV nhắc lại tên 9 động tác đã học.
- GV làm mẫu từng động tác và phân tích lại.
- yêu cầu N1- 3 mắt nhìn theo tay.
- N1: mắt nhìn theo tay.
- N3: lòng bàn tay ngửa.
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- N1,2,3 yêu cầu trung gối bật gót, lòng bàn tay sấp
- yêu cầu gập sâu chân thẳng.
- N3: hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa.
- yêu cầu N2 mắt nhìn theo tay trái, N6 ngược lại.
- GV làm mẫu.
-GV cho tập thi giữa các tổ với nhau.
- Có thể phân nhóm ra để tập ( Mỗi nhóm là 5 học sinh)
ĐHKT
* * * * *
* * * * *
* GV HS kiểm tra
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3->5 học sinh
- Mỗi học sinh thamgia kiểm tra một lần. Mỗi động tác 2Lx8N
- Kiểm tra song, Gv có thể tổ chức trò chơi.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
Tiết 68
Kiểm tra cuối học kỳ II
Ngày dạy:
Ngày soạn: 28/04/2008
A. Mục tiêu
I. Mục đích - yêu cầu
- Ôn tập: bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị thi học kỳ II. Yêu cầu thuộc và thực hiện được từng động tác và toàn bài theo đúng cấu trúc, phương hướng, biên độ và nhịp điệu, biết thực hiện động tác kết hợp với thở.
II.Phương tiện: sân tập.
B. Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíao viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, giầy tập
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài ôn tập và kiểm tra.
2. Khởi động:
- Tập bài tập thể dục phát triển chung gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, ép dây chằng.
- Chạy bứơc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy lăng sau.
II. Phần cơ bản
1. Ôn tập.
- Bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác.
1. Động tác vươn thở.
2. Động tác tay.
3. Động tác ngực.
4. Động tác chân.
5. Động tác bụng
6. Động tác vặn mình.
7. Động tác phối hợp.
8. Động tác nhảy.
9. Động tác điều hoà.
*. Nội dung kiểm tra.
Kiểm tra toàn bộ bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác: Động tác vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, bật nhảy, điều hoà.
+. Cách cho điểm.
- Điểm 9-10: Hoàn thiện cả 9 động tác của bài và đẹp.
- Điểm 7-8: Thực hiện đúng cả 9 động tác nhưng chưa đẹp.
- Điểm 5-6: Có 1-2 động tác bị sai, 7 động tác còn lại thực hiện tương đối chính xác.
- Điểm 3-4: Có 3 động tác tập sai trở lên.
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng.
2.GV Nhận xét kết quả giờ ôn tập và giờ kiểm tra, công bố điểm.
3. Dặn dò kết thúc năm học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
10 phút
2 phút
8 phút
2Lx8N
2L
2L
2L
2L
2L
30 phút
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho giáo viên.
- GV phổ biến nội dung ôn tập và kiểm tra.
- Học sinh khởi động theo tín hiệu của GV
- GV nhắc lại tên 9 động tác đã học.
- GV làm mẫu từng động tác và phân tích lại.
- yêu cầu N1- 3 mắt nhìn theo tay.
- N1: mắt nhìn theo tay.
- N3: lòng bàn tay ngửa.
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- N1,2,3 yêu cầu trung gối bật gót, lòng bàn tay sấp
- yêu cầu gập sâu chân thẳng.
- N3: hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa.
- yêu cầu N2 mắt nhìn theo tay trái, N6 ngược lại.
- GV làm mẫu.
-GV cho tập thi giữa các tổ với nhau.
- Có thể phân nhóm ra để tập ( Mỗi nhóm là 5 học sinh)
ĐHKT
* * * * *
* * * * *
* GV HS kiểm tra
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3->5 học sinh
- Mỗi học sinh thamgia kiểm tra một lần. Mỗi động tác 2Lx8N
- Kiểm tra song, Gv có thể tổ chức trò chơi.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
Tiết 69
Kiểm tra- chạy bền
Ngày dạy:
Ngày soạn: 05/05/2008
A. Mục tiêu
I. Mục đích - yêu cầu
- Kiểm tra kỹ thuật chạy bền nam chạy 500m, 400m(nữ) không tính thời gian yêu cầu ý thức cần kiểm tra nghiêm túc
II.Phương tiện
Bàn chạy, giầy tập
B. Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíao viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
2. Khởi động:
- Tập bài tập thể dục phát triển chung
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, ép dây chằng trước(ngang)
- Thực hiện chạy bước nhỏ
- Nâng cao đùi.
- Đá lăng sau chạy tại chỗ
II. Phần cơ bản
Kiểm tra kỹ thuật chạy bền
Yêu cầu: chạy 400m(nữ)
Chạy 500m(nam)
Không tính thời gian
- Nếu còn thời gian cho học sinh chơi trò chơi hoặc tâng cầu
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng.
2.GV Nhận xét kết quả giờ học
3. Giao bài tập về nhà
Chuẩn bị bài kiểm tra
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
10 phút
2 phút
8 phút
2Lx8N
2L
2L
2L
30 phút
3L
3L
3L
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài kiểm tra xong lớp trưởng cho lớp khởi động theo đội hình 4 hàng ngang cự ly giãn cách một sải tay
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chạy theo nhóm sức khoẻ
- Mỗi nhóm là 4 học sinh
* *
* *
* * GV
* * * *
Chú ý: Khi chạy về không ngồi tại chỗ mà đi lại thả lỏng
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
Tiết 70:
Kiểm tra Chạy nhanh
Ngày dạy:
Ngày soạn:06/05/2008
A. Mục tiêu
I. Mục đích - yêu cầu
Kiểm tra kỹ thuật xuất phát cao – kỹ thuật bước chạy và thành tích
II.Phương tiện dạy học: Chuẩn bị đường chạy
B/ Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ kiểm tra
2. khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Thực hiện 3 động tác bổ trợ cho chạy nhanh:
+ Chạy bước nhỏ
+ Chạy năng cao đùi
+ Chạy đá lăng sau
II. Phần cơ bản
1. Ôn tập nội dung đã học
- Tâng cầu
- Chuyền cầu
2. Kiểm tra kỹ thuật tâng cầu
II. Phần kết thúc
1.Thả lỏng
- Tập động tác điều hoà
- Đi lại thả lỏng, rũ chân, rũ tay
2. GV Nhận xét kết quả giờ học
3. GV Hướng dẫn bài tập về nhà
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
10 phút
2 phút
8 phút
30 phút
Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
Hướng dẫn học sinh tự ôn tập
- Kiểm tra học sinh thành nhiều đợt mỗi đợt 2 em
Nam: 20 quả
Nữ: 10 quả
Yêu cầu: Thả lỏng tích cực theo đội hình vòng tròn đi lại hít thở đều
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
File đính kèm:
- giao an TD khoi 6 thanh hoa da sua.doc