I- MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia.
- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển trên không và trong lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đ ảng, Nhà nước về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; nội dung biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Về thái độ
Xác định đúng thái độ trách nhiệm của công dân và bản thân trong xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
III- CHUẨN BỊ.
12 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tuần 7 đến Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quốc gia Việt Nam:
Cùng với việc hình thành và mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam dần dần cũng hoàn thiện.
Tuyến biên giới đất liền gồm Biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Biên giới Việt Nam - Lào; Biên giới Việt Nam – Campuchia, Việt Nam đã thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012.
Tuyến biển đảo Việt Nam đã xác định được 12 điểm để xác định đường cơ sở, Đã đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ, Đồng thời đã ký các hiệp định phân định biển với Thái Lan; Indonêsia. Như vậy, Việt Nam còn phải giải quyết phân định biển với Trung Quốc trên biển Đông và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; với Campuchia về biên giới trên biển; với Malaixia về chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; với Philipin về tranh chấp trên quần đảo Trường Sa.
12
19
Cuỷng coỏ : 5`
Em haừy neõu noọi dung chuỷ quyeàn laừnh thoồ quoỏc gia ?
Neõu sửù hỡnh thaứnh laừnh thoồ quoỏc gia ?
Daởn doứ : caực em veà nhaứ chuaồn bũ phaàn tieỏp theo cuỷa baứi 1`
Kyự duyeọt
Tuaàn : 8. Tửứ ngaứy : 13/10 ủeỏn ngaứy 18 / 10 / 2008
BàI 3: ( tieỏp theo )
BảO Vệ LãNH THổ Và BIÊN GIớI QUốC GIA
I- MụC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia.
- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển trên không và trong lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; nội dung biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Về thái độ
Xác định đúng thái độ trách nhiệm của công dân và bản thân trong xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
III- CHUẩN Bị.
1. Giáo viên
a- Chuẩn bị nội dung.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng.
- Luyện tập kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; định hướng, hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
b- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia.
- Chuẩn bị hình vẽ 1, 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Máy tính và máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Ôn tập kiến thức bài trước.
- Đọc trước nội dung bài học.
- Vở ghi, sách giáo khoa, bút mực.
IV. LEÂN LễÙP
OÅn ủũnh : laỏy sú soỏ 1 ‘
Baứi cuừ . 7 ‘
1 Em haừy neõu noọi dung chuỷ quyeàn laừnh thoồ quoỏc gia ?
2 Neõu sửù hỡnh thaứnh laừnh thoồ quoỏc gia ?
Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày - Troứ
Noọi dung baứi hoùc
TG
Thaày neõu caựch xaực ủũnh bieõn giụựi quoỏc gia treõn ủaỏt lieàn .
Troứ ủoùc taứi lieọu vaứ traỷ lụứi .
Thaày : Em haừy neõu caựch xaực ủũnh bieõn giụựi quoỏc gia treõn bieồn ?
Troứ suy nghú vaứ traỷ lụứi .
Neõu caựch xaực ủũnh BGQG trong loứng ủaỏt?
Troứ ủoùc taứi lieọu vaứ traỷ lụứi !
Thaày neõu caựch xaực ủiũnh BGQG treõn khoõng ?
Troứ thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi .
2) Cách xác định biên giới quốc gia:
Mỗi loại biên giới quốc gia được xác định theo các cách khác nhau:
* Xác định biên giới quốc gia trên đất liền:
- Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia trên đất liền bao gồm:
+ Biên giới quốc gia trên đất liền được xác định theo các điểm (toạ độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái, đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi).
+ Biên giới quốc gia trên sông, suối được xác định:
Trên sông mà tàu thuyền đi lại được, biên giới được xác định theo giữa lạch của sông hoặc lạch chính của sông.
Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì biên giới theo giữa sông, suối đó. Trường hợp sông, suối đổi dòng thì biên giới vẫn giữ nguyên.
Biên giới trên cầu bắc qua sông, suối được xác định chính giữa cầu không kể biên giới dưới sông, suối như thế nào.
- Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia:
Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới
Đặt mốc quốc giới:
Dùng đường phát quang ( ở Việt Nam hiện nay mới dùng hai phương pháp đầu)
Như vậy, việc xác định biên giới quốc gia trên đất liền thực hiện theo ba giai đoạn là: Hoạch định biên giới bằng điều ước quốc tế; phân giới trên thực địa (xác định đường biên giới); cắm mốc quốc giới để cố định đường biên giới.
* Xác định biên giới quốc gia trên biển:
Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam được xác định bằng pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốc gia hữu quan.
* Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất:
Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.
Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía ngoài vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước giữa Việt Nam và quốc gia hữu quan.
* Xác định biên giới quốc gia trên không:
Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời
Biên giới quốc gia trên không xác định chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ, do quốc gia tự xác định và các nước mặc nhiên thừa nhận. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vùng trời Việt Nam ngày 5/6/1984 xác định: "Vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là không gian ở trên đất liền, nội thuỷ, lãnh hải và các đảo của Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
12
10
9
Cuỷng coỏ : 5`
Nguyeõn taộc xaực ủũnh bieõn giụựi quoỏc gia ?
Neõu caựch xaực ủũnh bieõn giụựi quoỏc gia treõn bieồn treõn khoõng vaứ treõn ủaỏt lieàn ?
Daởn doứ : Caực em veà nhaứ chuaồn bũ baứi phaàn cuoỏi baứi 1`
Kyự duyeọt
Tuaàn : 9. Tửứ ngaứy : 20/10 ủeỏn ngaứy 25 / 10 / 2008
BàI 3: ( tieỏp theo )
BảO Vệ LãNH THổ Và BIÊN GIớI QUốC GIA
I- MụC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia.
- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển trên không và trong lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đ ảng, Nhà nước về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; nội dung biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Về thái độ
Xác định đúng thái độ trách nhiệm của công dân và bản thân trong xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
III- CHUẩN Bị.
1. Giáo viên
a- Chuẩn bị nội dung.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng.
- Luyện tập kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; định hướng, hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
b- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia.
- Chuẩn bị hình vẽ 1, 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Máy tính và máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Ôn tập kiến thức bài trước.
- Đọc trước nội dung bài học.
- Vở ghi, sách giáo khoa, bút mực.
IV. LEÂN LễÙP
OÅn ủũnh : laỏy sú soỏ 1 ‘
Baứi cuừ . 7 ‘
1.Nguyeõn taộc xaực ủũnh bieõn giụựi quoỏc gia ?
2 Neõu caựch xaực ủũnh bieõn giụựi quoỏc gia treõn bieồn treõn khoõng vaứ treõn ủaỏt lieàn ?
Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày - troứ
Noọi dung baứi hoùc
TG
Thaày : em haừy trỡnh baứy nhửừng quan ủieồm cụ baỷn cuỷa ẹaỷng vaứ Nhaứ nửụực veà baỷo veọ bieõn giụựi quoỏc gia ?
Troứ ủoùc taứi lieọu vaứ traỷ lụứi .
Thaày phaõn tớch vaứ laứm roừ theõm caực yự .
Thaày : Em haừy neõu nhửừng noọi dung cụ baỷn cuỷa cuỷa vieọc xd vaứ baỷo veọ bieõn gioựi quoỏc gia .
C- Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia
a) Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm:
b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân:
c) Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới:
d) Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị; giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia bằng biện pháp hoà bình:
e) Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thực sự vững mạnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng cao, có quân số và tổ chức hợp lý:
2. Nội dung cơ bản xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a) Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
Khu vực biên giới là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh của mỗi quốc gia...xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại.
b) Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
* Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
* Quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới, vượt biên, vượt biển và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực biên giới:
* Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện:
* Xây dựng nền biên phòng toàn dân và thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh để quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
* Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, biển, đảo của T
quốc:
12
19
Cuỷng coỏ : 5`
Em haừy neõu ngaờn goùn nhửừng quan ủieồm cuỷa ẹaỷng vaứ Nhaứ nửụực ta veà chuỷ quyeàn bieõn giụựi quoỏc gia ?
Noọi dung cụ baỷn cuỷa chuỷ quyeàn bieõn giụựi quoỏc gia laứ gỡ ?
Daởn doứ 1`
Caực em veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ trửụực baứi sau ;
Kyự duyeọt
File đính kèm:
- GDQP lop Dt GC quoc phong Ca mau.doc