I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ, kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy trong nhảy cao.
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm và thực hiện được 1 số động tác bổ trợ, KT chạy đà giậm nhảy.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục
II. Địa Điểm, Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị bài giảng, đệm, cột, xà nhảy cao.
Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế GV
III. Tiến trình lên lớp:
54 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 14 đến Tiết 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c kỹ thuật phản đòn đấm đã học(Ôn).Phản đòn đấm thẳng thấp trái(học mới).
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục
II. Địa Điểm, Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị bài giảng, đệm, cột, xà nhảy cao.
Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế GV
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
III. Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
- Hỏi thăm sức khoẻ của học sinh:
2. Khởi động.
*. Khởi động chung:
- Bài TD tay không.
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
*. Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá lăng sau.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Hoạt động 1: Nhảy cao:
- Chạy đà: tăng dần tốc độ, các bước đà ổn định.
- Giậm nhảy: nhanh, mạnh, tích cực bằng cả bàn chân.
- Trên không: như tư thế nằm nghiêng trên xà.
- Tiếp đất: hoãn xung để tránh chấn thương.
*Bài tập bộ trợ và thể lực:
- Đà 5 bước giậm nhảy đá lăng kết hợp xoay mũi bàn chân
- Chạy vuông góc với xà
- Đà 1 bước đánh tay kết hợp giậm nhảy, đá lăng.
- Tập mô phỏng động tác chân lăng qua xà.
Củng cố: Học sinh thực hiện KT chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.
2. Hoạt động 2: TTTC(VVN)
-Ôn:+ :+ kỹ thuật phản các đòn đấm đã học
-Học mới:
+Phản đòn đấm thẳng thấp trái.
Củng cố: Học sinh thực hiện nội dung đã học.
C. PHẦN KẾT THÚC:
1. Thả lỏng toàn thân.
2. Nhận xét giờ học.
3. Giao bài tập về nhà.
6 - 8’
28’-32’
13-15’
14-16’
2-3’
5’
- Đội hình nhận lớp:
GV
- Đội hình khởi động:
GV
- Dàn hàng, cự ly giãn cách một sải tay. Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của Giáo viên.
-GV tổ chức cho hs ôn tập,sửa sai và nhắc nhở cho hs.
.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
GV củng cố KT, nhận xét.
-GV tổ chức cho hs ôn tập,sửa sai và nhắc nhở cho hs.
GV
- Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác. Tổ chức cho HS tập luyện, chú ý quan sát sửa sai.
-Từ 4 hàng ngang ban đầu có thể biến đổi thành hành dọc và tập luyện đội hình di chuyển.
- Gọi 4 HS thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- ĐH kết thúc:
GV
Ngày soạn:
Tiết: 21
Lý thuyết: Nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết những điểm cơ bản của nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT.
2. Kĩ năng:
- biết vận dụng những hiểu biết trên vào tập luyện và thi đấu.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục, bước đầu có kế hoạch tự tập hàng ngày. Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT. Có lối sống lành mạnh, có ý thức phòng tránh HIV và các tệ nạn xã hội.
II. Địa Điểm, Phương tiện:
- Địa điểm: lớp học.
- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị bài giảng.
Học sinh chuẩn bị vở ghi.
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
III. Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
2. Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
II. Nội dung bài mới:
1. Khái niệm:
Nguyên tắc hệ thống là một trong những nguyên tắc sư phạm chỉ rõ giảng dạy và tập luyện TDTT cấn phải dựa trên cơ sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự, một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ.
2. Nội dung:
Theo nguyên tắc tập luyện hệ thống, qú trình tập luyện TDTT muốn đạt được hiêu quả cao cần phải đảm bảo tính mục đích và liên tục.
Muốn đạt được hiệuquả cao trong tập luyện thì việc lựa chọn xắp sếp cácbài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trình tự nhất định mang tính mục đích, tính khoa học.
Tập luyện TDTT thường xuyên sẽ dẫn đến quá trình thích ứng nâng cao, nâng cao trình độ thể lực và mức độ hình hành kỹ năng kỹ xảo vận động cũng như các phẩm chất tam lý. Ngừng tập luyện sẽ làm giảm dần và mất đi các thích ứng đã đạt được. Do vậy muốn nâng cao sức khoẻ, thể lực và hoàn thiện kỹ thuật các động tác TDTT cấn phải tập luyện tường xuyên và liên tục.
3. Yêu cầu:
Tập luyện TDTT cần phải tiến hành một cách có chủ định có kế hoạch.
Xắp Xếp nội dugn các buổi tập cần chú ý đến tính tuần tự và mối lên hệ lẫn nau giữa chúng.
Tập luyện phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa biết đến biết, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng.
Cần tập luyện thường xuyên liên tục, tránh nghỉ tập luyện quá dài. Vì nghỉ tập luyện quà dài sẽ dẫn đến làm giảm sút và mất đi hiệu quả tập luyện.
4. Củng cố:
- Các ý chính của bài.
- Trọng tâm của bài
III. Kết thúc.
GV đánh giá nhận xét tiết học.
Ra bài tập về nhà
5’
35’
5’
Gv nêu câu hỏi mở để học sinh xây dựng khái niệm:
Câu hỏi: Như thế nào thì được gọi là hệ thống nói chung?
Câu hỏi: Hệ thống trong tập luyện TDTT có nghĩa là gì?
Câu hỏi: tập luyện không tuân theo trật tự nào có gọi là tập luyện có hệ thống không?
Câu hỏi: Tập luyện như thế nào để đạt hiệu quả cao?
Câu hỏi: Phải tập luyện như thế nào để hình thành quá trình thích ứng?
Câu hỏi: Muốn nâng cao thể lực và hoàn thiện kỹ thuật động tác cần phải tập luyện như thế nào?
Câu hỏi: Có nhất thiết phải lập kế hoạch cho việc tập luyện không?
Câu hỏi: Tuần tự các nội dung trong một buổi tập như thế nào cho khoa học và có hiệu quả?
Câu hỏi: Có nên nghỉ quá dài sau mỗi đợt tập luyện không?
GV gợi ý cho HS nêu lại các ý chính của bài
Ngày soạn: .
Tiết: 23
NHẢY CAO – TTTC(VVN)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy cao: Ôn kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất của nhảy cao nằm nghiêng.Một số bài tập bộ trợ và bài tập phát triển thể lực.
- VVN :+Biết được kỹ thuật phản đòn đấm đã học và chiến lược số 6-8(Ôn).chiến lược số 9(học mới)
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm và thực hiện được KT chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.
- Học sinh nắm và thực hiện được kỹ thuật kỹ thuật phản đòn đấm đã học và chiến lược số 6-8(Ôn).chiến lược số 9(học mới)
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục
II. Địa Điểm, Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị bài giảng, đệm, cột, xà nhảy cao.
Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế GV
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
III. Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
- Hỏi thăm sức khoẻ của học sinh:
2. Khởi động.
*. Khởi động chung:
- Bài TD tay không.
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
*. Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá lăng sau.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Hoạt động 1: Nhảy cao:
-Hoàn thiện 4 giai đoạn và nâng cao thành tích.
-Xác định vị trí đà ổn định
Củng cố: Học sinh thực hiện hoàn thiện 4 giai đoạn.
2. Hoạt động 2: TTTC(VVN)
-Ôn:+ :+ kỹ thuật phản các đòn đấm đã học và chiến lược 6-8
-Học mới:
+Chiến lược 9
Củng cố: Học sinh thực hiện nội dung đã học.
C. PHẦN KẾT THÚC:
1. Thả lỏng toàn thân.
2. Nhận xét giờ học.
3. Giao bài tập về nhà.
6 - 8’
28’-32’
13-15’
2-3’
14-16’
2-3’
5’
- Đội hình nhận lớp:
GV
- Đội hình khởi động:
GV
- Dàn hàng, cự ly giãn cách một sải tay. Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của Giáo viên.
-Tổ chức lớp thành 2 nhóm thuận chân phải một bên,thuận chân trái một bên để ôn tập.
-GV nhắc nhở phân tích về một số sai lầm thường mắc
- Tập đều, đúng kỹ thuật.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
GV củng cố KT, nhận xét.
- Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác. Tổ chức cho HS tập luyện, chú ý quan sát sửa sai.
GV
- Gọi 4 HS thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- ĐH kết thúc:
GV
Ngày soạn: .
Tiết: 24
NHẢY CAO – TTTC(VVN)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy cao:Ôn hoàn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích.
- VVN :+Biết được kỹ thuật phản đòn đấm đã họcvà chiến lược 6-9(Ôn)vàPhản đòn các lối đấm đã học
2. Kĩ năng:
- Học sinh nắm và thực hiện được hoàn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích.
- Học sinh nắm và thực hiện được kỹ thuật phản đòn đấm đã họcvà chiến lược 6-9(Ôn)vàPhản đòn các lối đấm đã học
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục
II. Địa Điểm, Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị bài giảng, đệm, cột, xà nhảy cao.
Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế GV
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
III. Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
- Hỏi thăm sức khoẻ của học sinh:
2. Khởi động.
*. Khởi động chung:
- Bài TD tay không.
- Xoay các khớp.
- Ép dây chằng.
*. Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá lăng sau.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Hoạt động 1: Nhảy cao:
-Hoàn thiện 4 giai đoạn và nâng cao thành tích.
-Xác định vị trí đà ổn định
Củng cố: Học sinh thực hiện hoàn thiện kĩ thuật và thành tích
2. Hoạt động 2: TTTC(VVN)
-Ôn: + kỹ thuật phản các đòn đấm đã học
+Chiến lược 6-9
Củng cố: Học sinh thực hiện nội dung đã học.
C. PHẦN KẾT THÚC:
1. Thả lỏng toàn thân.
2. Nhận xét giờ học.
3. Giao bài tập về nhà.
6 - 8’
28’-32’
13-15’
14-16’
2-3’
5’
- Đội hình nhận lớp:
GV
- Đội hình khởi động:
GV
-Tổ chức lớp thành 2 nhóm thuận chân phải một bên,thuận chân trái một bên để ôn tập.
.
- Giáo viên chú ý sửa kỹ thuật động tác cho học sinh.
GV củng cố KT, nhận xét.
-GV tổ chức lớp ôn luyện,sửa sai nhắc nhở các em tập luyện nghiêm túc.
GV
-Từ 4 hàng ngang ban đầu có thể biến đổi thành hành dọc và tập luyện đội hình di chuyển.
- Gọi 4 HS thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- ĐH kết thúc:
GV
File đính kèm:
- Giao an vovinam.doc