I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự luyện tập TDTT và sử dụng không khí, nước, ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ.
- Biết và hiểu về vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và về sinh môi trường.
- Biết vận dụng những điều hiểu biết để rèn luyện sức khoẻ ở trong trường và ngoài nhà trường.
2. Về kĩ năng:
Lựa chọn được một trong số hình thức tập luyện thích hợp. Vận dụng vào việc luyện tập TD trong và trường
II. Địa điểm: Phòng học của trường.
39 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Chương trình học kì I - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển thể lực:
- BT1: Nâng, hạ tạ (10 lần/tay).
- BT 2: Chuyền tạ: (10 lần/tay).
- BT3: Đưa tạ lên cao. (10 lần/tay).
- BT4: Đẩy tạ hai tay trước ngực
- BT5: Đẩy tạ ra trước xuống dưới bằng một tay.
- BT6: Chống đẩy (hít đất). ( nữ 10 lần, nam 15 lần).
3. Luyện tập chạy bền:
Chạy quanh sân tập.
- Nam chạy 6 vòng.
- Nữ chạy 4 vòng.
+ Y/C: Chạy hết cự li không đi bộ và phối hợp thở đều.
iii. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- Củng cố bài: Giai đoạn trượt đà.
- Nhận xét đánh giá học.
- Dặn dò.
(8 - 12)’
2 ph
10 ph
(70 - 73)’
40 - 45’
18 - 20’
6 - 8’
3 - 5’
- Lớp Trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến buổi học.
GV
NĐK
Khởi động
a. Ôn tập
- GV hướng dẫn ôn tập
- Cả lớp cùng tập.
b. Học mới: (giai đoạn trượt đà).
- GV:
+ Phân tích và làm mẫu giai đoạn trượt đà.
+ Hướng dẫn hs luyện tâp và sửa sai.
+ P/P tập đồng loạt.
GV
b. Luyện tập phát triển thể lực.
+ P/P tập đồng loạt.
GV
c. Luyện tập chạy bền.
Chạy quanh sân tập.
Sân chạy bền
GV
Tuần:
tiết ppct: 25 - 26
Ngày soạn:
BÀI DẠY
TTTC ( Đẩy tạ) - CHẠY BỀN
i. mục tiêu:
+ Biết thực hiện giai đoạn ra sức cuối cùng.
+ Hiểu được một số điều luật cơ bản môn đẩy tạ.
+ Thông qua các bài tập nhằm phát triển sức mạnh của tay và sức bền chung.
II. địa điểm và phương tiện:
1. Địa diểm: Sõn thể thao trường
2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, tạ sắt.
Iii. Tiến trình giảng dạy:
Nội dung
đl
Phương phát tổ chức
i. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Điểm danh, kiểm tra tình trạng sức khoẻ HS.
- Phổ biến mục tiêu, nội dung yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: Giai đoạn trượt đà.
3. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Khởi động, động tác tay vai, động tác lườn, động tác lưng bụng.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân. khớp cổ, khớp vai, khớp khuỷu, hông, gối.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chân chạm mông.
- ép dẻo: ...
b. Khởi động chuyên môn với tạ.
* Yêu cầu: Khởi động tích cực, tự giác.
ii. Phần cơ bản
1. Đẩy tạ:
a. ôn tập: Giai đoạn trượt đà.
b. Học mới: Giai đoạn ra sức cuối cùng.
- Kĩ thuật: Khi kết thúc giai đoạn trượt đà chan lăng chạm đất lập tức thực hiện kĩ thuật RSCC chân trụ đạp duỗi theo trình tự từ khớp cổ chân, gối rồi hông để nâng trọng tâm cơ thể ra trước - lên trên, đồng thời xoạy hông về hướng đẩy lúc này cơ thể hình cánh cung mặt xoay về hướng đẩy và dùng sức tay đẩy tạ đi nhanh mạnh theo hướng quy định, góc độ bay của tạ từ 38 đến 42o
2. Giới thiệu một số điều luật cơ bản.
(nd sgk tr 201)
Khu tạ rơi
34.92o
2.135m
Bục chắn
Sân đẩy tạ
3. Luyện tập phát triển thể lực:
- BT1: Nâng, hạ tạ (10 lần/tay).
- BT 2: Chuyền tạ: (10 lần/tay).
- BT3: Đưa tạ lên cao. (10 lần/tay).
- BT4: Đẩy tạ hai tay trước ngực
- BT5: Đẩy tạ ra trước xuống dưới bằng một tay.
- BT6: Chống đẩy (hít đất). ( nữ 10 lần, nam 15 lần).
4. Luyện tập chạy bền:
Chạy quanh sân tập.
- Nam chạy 1500m.
- Nữ chạy 1000m.
+ Y/C: Chạy hết thời gian không đi bộ và phối hợp thở đều.
iii. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- Củng cố bài: Giai đoạn RSCC.
- Nhận xét đánh giá học.
- Dặn dò.
(10-12)’
2 ph
2ph
8 ph
(70 - 73)’
40 - 43’
4 - 6ph
14 - 16’
6 - 8’
3 - 5’
- Lớp Trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến buổi học.
GV
NĐK
Khởi động
a. Ôn tập đẩy tạ:
- GV hướng dẫn luyện tập và sửa sai cho hs.
- P/P tập đồng loạt.
b. Học mới:
- GV:
+ Phân tích, làm mẫu giai đoạn trượt đà và giới thiệu một số điều luật cơ bản môn đảy tạ..
+ Hướng dẫn hs luyện tâp và sửa sai.
- HS ghi chép bài, chú ý lắng nghe GV phân tích, làm mẫu động tác, giới thiệu các điều luật đẩy tạ và luyện tập.
* Tập mô phỏng động tác không tạ.
* Phối hợp trượt đà RSCC (không tạ -có tạ).
+ P/P tập đồng loạt và theo hàng ngang.
O O O O
GV
b. Luyện tập phát triển thể lực.
P/P tập đồng loạt.
GV
c. Luyện tập chạy bền.
Chạy quanh sân tập.
Sân chạy bền
GV
Tuần:
tiết ppct: 27 - 28
Ngày soạn:
BÀI DẠY
TTTC ( Đẩy tạ) - CHẠY BỀN
i. mục tiêu:
+ Thực hiện thuần thục giai đoạn trượt đà và ra sức cuối cùng.
+ Biết thực hiện giai đoạn giữ thăng bằng.
+ Thông qua các bài tập nhằm phát triển sức mạnh của tay và sức bền chung.
II. địa điểm và phương tiện:
1. Địa diểm: Sõn thể thao trường
2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, tạ sắt.
Iii. Tiến trình giảng dạy:
Nội dung
đl
Phương phát tổ chức
i. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Điểm danh, kiểm tra tình trạng sức khoẻ HS.
- Phổ biến mục tiêu, nội dung yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ:
Giai đoạn trượt đà và ra sức cuối cùng.
3. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Khởi động, động tác tay vai, động tác lườn, động tác lưng bụng.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân. khớp cổ
- Chạy tại chỗ.
- ép dẻo: ...
b. Khởi động chuyên môn với tạ.
* Yêu cầu: Khởi động tích cực, tự giác.
ii. Phần cơ bản
1. Ôn tập đẩy tạ.
a. kỹ thuật trượt đà, (không tạ).
- Đứng TTCB tập động tác đạp chân trụ phối hợp chân lăng đá mạnh ra sau.
- Tập động tác trượt đà của chân trụ.
- Phối hợp toàn bộ động tác trượt đà.
b. Luyện tập kỹ thuật RSCC (không có tạ)
- Đứng tại chỗ đẩy tạ trước mặt.
- Đứng tại chỗ đẩy tạ vai hướng ném.
- Tập đứng tại chỗ kết thúc giai đoạn trượt đà, đạp chân trụ xoay hông và ngực về hướng ném - ra tay.
- Tập động tác đạp chân trụ, đá lăng ra sau.
- Tập động tác trượt đà của chân trụ.
- Phối hợp toàn bộ động tác trượt đà - ra sức cuối cùng.
* Thực hiện đúng theo yc và đảm bảo an toàn.
c. Giới thiệu kĩ thuật giữ thăng bằng (có 2 cách).
- Cách 1: Dùng chân lăng đạp đất đẩy ngược cơ thể về sau, đồng thời
- Cách 2: Nhảy đổi chân
* Luyện tập: Giữ thăng bằng không có tạ.
d. Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật.
- Tập tư thế chuẩn bị - trượt đà - ra sức cuối cùng - giữ thăng bằng. Sau khi tạ rời khỏi tay thì nhanh chóng nhảy đổi chân giữ thăng bằng (không tạ).
- Tập có tạ , tư thế chuẩn bị - trượt đà - ra sức cuối cùng - giữ thăng bằng (có tạ).
* Yêu cầu :
Đảm bảo an toàn tronng khi tập.
2. Trò chơi: (Kéo co).
- Mục đích. Phát triển sức mạnh toàn thân và nhất là đôi tay.
- Chia nhóm thành 2 đội đều nhau.
* Đội nào thua thì chống đẩy(hít đất).
3. Luyện tập chạy bền:
Chạy quanh sân tập.
- Nam chạy 7 phút. Nữ chạy 5 phút.
+ Y/C: Chạy hết thời gian không đi bộ và phối hợp thở đều.
iii. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- Củng cố bài: Giai đoạn RSCC.
- Nhận xét đánh giá học.
- Dặn dò.
(10-12)’
2 ph
2ph
8 ph
(70 - 73)’
55 - 57’
8 - 8’
6 - 8’
3 - 5’
- Lớp Trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến buổi học.
GV
NĐK
Khởi động
1. Ôn tập đẩy tạ:
- Giáo viên Phân tích làm mẫu động tác giữ thăng bằng, hướng dẫn luyện tập và quan sát sửa sai cho học sinh
- P/p: Luyện tập hàng ngang, đồng loạt.
GV
+ P/P tập theo vòng tròn lăp lại.
Khu tạ rơi
34.92o
2.135m
Bục chắn
Sân đẩy tạ
2. Chia nhóm luyện tập.
a. Nhóm nam chơi trò chơi.
- Giái viên hướng dẫn cách chơi.
- Cán sự lớp điều khiển trò chơi.
b. Nhóm nữ luyện tập chạy bền.
Sân chạy bền
3. Đổi nhóm luyện nội dung trên.
GV
Tuần:
tiết ppct: 29 – 30.
Ngày soạn:
BÀI DẠY
TTTC ( Đẩy tạ) - CHẠY BỀN
Kiểm tra môn đẩy tạ và chạy bền.
i. mục tiêu:
Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức và luyện tập của học sinh.
II. địa điểm và phương tiện:
1. Địa diểm: Sõn thể thao trường
2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, tạ sắt.
Iii. Tiến trình giảng dạy:
Nội dung
đl
Phương phát tổ chức
i. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Điểm danh, kiểm tra tình trạng sức khoẻ HS.
- Phổ biến mục tiêu, nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Khởi động, động tác tay vai, động tác lườn, động tác lưng bụng.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân. khớp cổ
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chân chạm mông.
- ép dẻo: ...
b. Khởi động chuyên môn với tạ.
* Yêu cầu: Khởi động tích cực, tự giác.
ii. Phần cơ bản
1. Ôn tập đẩy tạ.
- BT1: Tập kỹ thuật trượt.
- BT2: Tập kỹ thuật RSCC.
- BT3: Trượt đà, RSCC giữ thăng bằng (ko tạ)
- Phối hợp toàn bộ kỹ thuật trượt đà ra sức cuối cùng giữ thăng bằng đẩy tạ đi.
2. Kiểm tra đẩy tạ.
a. Nội dung kiểm tra:
(kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném).
b. Hình thức kiểm tra. Kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm 10 em theo thứ tự từ 1 - 10, mỗi em thực hiện tối đa 3 lần.
c. Thang điểm: lấy thành tích lần đẩy cao nhất.
Điểm
Nam/m
Nữ/m
10
7.0
5.0
9
6.7
4.8
8
6.4
4.6
7
6.1
4.4
6
5.8
4.2
5
5.5
4.0
3. Kiểm tra chạy bền.
a. Nội dung kiểm tra: (chạy quanh sân tập).
- Nam chạy: 1000m.
- Nữ chạy: 500m.
b. Hình thức kiểm tra.
+ Mỗi em được tham gia kiểm tra 1 lần
+ Mỗi nhóm 10 em (nam, nữ kiểm tra riêng).
c. Cách tính điểm:
Điểm
4
5
6
7
8
9
10
Nữ: s
2’12
2’10
2’08
2’06
2’03
2’
1’50
Nam:s
4’25
4’20
4’15
4’10
4’02
3’55
3’45
iii. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
- Dặn dò.
(10-12)’
2 ph
10 ph
(70 - 73)’
3 lần
3 lần
3 lần
3 lần
3 - 5’
- Lớp Trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến buổi học.
GV
NĐK
Khởi động
1. Ôn tập đẩy tạ:
- Giáo viên hướng dẫn ôn tập.
- P/p: Tập đồng loạt và hàng ngang
2. Kiểm tra kỹ thuật đẩy tạ.
Một nhóm kiểm tra 10 em thứ tự từ 1 đến 10.
n
Khu tạ rơi
34.92o
2.135m
Bục chắn
Sân đẩy tạ
3. Kiểm tra chạy bền.
+ Mỗi nhóm 10 em (nam, nữ kiểm tra riêng).
+ Nhóm nam chạy trước.
GV
File đính kèm:
- TD HKI 10.doc