I. Chuẩn bị:
1.Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu và nội dung bài học.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày các phương pháp tập luyện TDTT?
II. Cơ bản:
1. Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khoẻ.
a. Rèn luyện sức khoẻ bằng không khí.
- Để thích ứng với các điều kiện nóng lạnh của thời tiết => chúng ta cần phải rèn luyện sức khoẻ.
- Chú ý:
+ Tập ở những nơi có không khí trong lành, không nắng chói, gió lùa. Thời gian tập tốt nhất là bắt đầu vào lúc sáng sớm mùa hè, và từ 9-14 giờ vào mùa đông.
+ Mặc ít quần áo, hoặc quàn áo nhẹ.
+ Thời gian đầu tập từ 10-15 phút sau đó tăng dần lên 30 phút rồi đến 60 phút.
+ Mùa đông lên “ tắm không khí” trong nhà.
+ Thấy người nổi gai ốc thì dừng tập lại ngay.
36 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Bài 9 đến Bài 24 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể dồn lên chân trụ(chân cùng bên tay thuận), chân kia ( được gọi là “chân đá lăng”, “chân lăng”) co tự nhiên, chống đất bằng mũi bàn chân và hơi đưa ra
8 – 10 phút
2 x 8 lần
2 x 20 m
30 phút
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
A
20m
X X ---------->X X
X X ---------->X X
X X ---------->X X
X X ---------->X X
A
GV dùng phương pháp phân tích, giảng giải, lấy VD minh hoạ.
Nội dung giảng dạy
Định lượng
vận động
Phương pháp giảng dạy
phía sau không cản trở, sao cho cơ thể đứng được thoả mái, thăng bằng và không cản trở các động tác tiếp theo. Sau khi đứng đúng vị trí mới cầm tạ bằng tay thuận.
- Cách cầm tạ: Tạ đặt trên các ngón tay duỗi của bàn tay thuận, ngón 2 (ngón trỏ) và ngón 4 (ngón đeo nhẫn) hơi tách và cách đều ngón 3; ngón 1 và ngón 5 giữ 2 bên để tạ không bị xê dịch trong quá trình giữ tạ.
- Đặt tạ: Đặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn(xương quai xanh) cùng bên tay thuận, lòng bàn tay cầm tạ hướng về phía hướng đẩy và dùng cằm cùng bên kẹp giữ tạ ổn định ở vị trí đó cho tới khi kết thúc trượt đà. Khửu tay cầm tạ chếch ra trước và hơi thấp hơn vai. Tay không cầm tạ hơi co ở khửu và giơ cao hoặc đưa chếch về trước tự nhiên.
2. Một số bài tập bổ trợ đẩy tạ:
+ Bài tập 1(trang 179 SGK TD10) Tập cách cầm, đặt tạ và đứng ở tư thế chuẩn bị trượt đà.
-Tư thế chuẩn bị; Đứng hai tay cầm tạ trước ngực.
- Động tác; Dùng sức hai tay giơ thẳng tạ lên cao ròi hạ xuống về vị trí cũ.Lập lại liên tục từ 8-10 lần. Khi đưa tạ lên cao có thể hơi ngả người ra sau.
+ Bài tập 6(trang 169 SGK TD10) Đẩy tạ ra trước lên cao bằng một tay.
- Tư thế chuẩn bị; Đứng hai chân rộng bằng vai, tay thuận cầm tạ và đặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn,thân hướng về trước. Tay không cầm tạ hơ co và giơ cao tự nhiên.
- Động tác: Đẩy tạ đi theo góc 38- 42o đồng thời khuyu hai gối, thân trên hơi xoay về phía tay cầm tạ . Hai chân đạp duỗi hết ở khớp cổ
5 phút
Tập theo phương pháp phân nhóm và quay vòng.
Sử dung phương pháp phân tích giảng giải làm mẫu.Sau đó phân nhóm, để tập luyện
X X X X ----------->
X X X X----------->
X X X X ----------->
X X X X----------->
X X X X ----------->
X X X X----------->
X X X X ----------->
X X X X----------->
GV thị phạm phân tích kỹ thuật học sinh làm theo GV sửa sai.
Nội dung giảng dạy
Định lượng
vận động
Phương pháp giảng dạy
chân và gối , dùng sức tay đảy tạ lên trên- về trước. Thực hiện 8-10 lần.
+ Bài tập 7(trang 169 SGK TD10) Đẩy tạ một tay, vai hướng ném.
- Tư thế chuẩn bị; Đứng hai chân rộng bằng vai, tay thuận cầm tạ và đặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn,thân hướng về trước.
- Động tác: Đẩy tạ đi theo góc 38- 42o đồng thời khuyu hai gối, thân trên hơi xoay về phía tay cầm tạ . Hai chân đạp duỗi hết ở khớp cổ
3. Chạy bền: - Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Thực hành:
+ Nam 1000m
+ Nữ 8000m
4. Củng cố:
Giáo viên gọi 2h/s lên làm mẫu về các động tác “Chuẩn bị” trong kỹ thuật đẩy tạ kiểu “ vai hướng ném” gồm 4 giai đoạn: Chuẩn bị, tạo đà (trượt đà) , ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng đã học.
III. Kết thúc.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
Nhận xét, giao bài tập về nhà.
Xuống lớp.
GV thị phạm phân tích kỹ thuật học sinh làm theo GV sửa sai.
Chia lớp thành 4-5 tốp. Mỗi tốp 8-10 em thực hiện
Giáo viên chỉ ra các sai lầm của h/s và đưa ra giải pháp khắc phục các sai lầm đó,
Có đánh giá bằng cách cho điểm.
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
A
D.Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/ 11/ 2007
Ngày giảng: Tuần 4 tháng 11 năm 2007
Bài 23: thể thao tự chọn ( đẩy tạ 3 ).
chạy bền.
A.Mục tiêu:
- Luyện tập tại chỗ vai hướng ném đẩy tạ đi ( bài tập 7 tr 197 SGK TD10).
- Học mới : Kỹ thuật ra sức cuối cùng ( không có tạ và có tạ) ( bài tập 3 tr197 SGK TD10).
- Chạy bền:
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
+Rèn luyện sức bền chuyên môn.
B.Địa điểm và dụng cụ.
- Sân tập, đường chạy, bàn đạp..
C. Nội dung và phương pháp.
Nội dung giảng dạy
Định lượng
vận động
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị:
1.ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu và nội dung bài học.
2. Khởi động.
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp.
- ép dẻo căng cơ.
* Khởi động chuyên môn
- Bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Lăng chân sau.
- Chạy đạp sau.
- Chạy tăng tốc.
II.Cơ bản:
1. Luyện tập tại chỗ vai hướng ném đẩy tạ đi ( bài tập 7 tr 197 SGK TD10). Đẩy tạ một tay, vai hướng ném.
- Tư thế chuẩn bị; Đứng hai chân rộng bằng vai, tay thuận cầm tạ và đặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn,thân hướng về trước.
- Động tác: Đẩy tạ đi theo góc 38- 42o đồng thời khuyu hai gối, thân trên hơi xoay về phía tay cầm tạ . Hai chân đạp duỗi hết ở khớp cổ
8 – 10 phút
2 x 8 lần
2 x 20 m
30 phút
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
A
20m
X X ---------->X X
X X ---------->X X
X X ---------->X X
X X ---------->X X
A
GV dùng phương pháp phân tích, giảng giải, lấy VD minh hoạ.
Nội dung giảng dạy
Định lượng
vận động
Phương pháp giảng dạy
2. Kỹ thuật đẩy tạ kiểu “ vai hướng ném” gồm 4 giai đoạn: Chuẩn bị, tạo đà ( trượt đà) , ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
+Ra sức cuối cùng:(phần 2)
Đẩy là giai đoạn quan trọng nhất, khi kết thúc trượt đà, lập tức thực hiện kỹ thuật ra sức cuối cùng. Chân trụ đạp duỗi trình tự từ khớp cổ chân, gối rồi hông để nâng trọng tâm cơ thể ra trước- lên trên, đồng thời xoay hông về hướng đẩy. Lúc này cơ thể có hình cánh cung mặt xoay về
hướng đẩy tạ và dùng sức tay đẩy tạ đi theo hướng quy định với tốc độ tăng nhanh và tạo cho tạ góc bay so với mặt đất đạt 38-430 .
3. Bài tập 3 (tr197 SGK TD 10) Tập kỹ thuật ra sức cuối cùng.
- Tư thế chuẩn bị; Đứng hai chân rộng bằng vai, tay thuận cầm tạ và đặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn,thân hướng về trước. Vai bên không có tạ hướng về hướng đẩy. Hai bàn chân đặt với khoảng cách và góc độ như ở tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng.
- Động tác: Thực hiện động tác theo hai lệnh:
+ “Chuẩn bị” : Hạ thấp trọng tâm và chuyển sang chân trụ, toàn thân về tư thế chuẩn bị và ra sức cuối cùng chính xác.
+ “ Đẩy” : Thực hiện động tác ra sức cuối cùng.
4. Chạy bền: - Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Thực hành:
+ Nam 1000m
+ Nữ 8000m
GV dùng phương pháp phân tích, giảng giải, lấy VD minh hoạ.
X X X X ----------->
X X X X----------->
X X X X ----------->
X X X X----------->
X X X X ----------->
X X X X----------->
X X X X ----------->
X X X X----------->
Chia lớp thành 4-5 tốp. Mỗi tốp 8-10 em thực hiện
Nội dung giảng dạy
Định lượng
vận động
Phương pháp giảng dạy
5. Củng cố:
Giáo viên gọi 2h/s lên làm mẫu về các động tác “Ra sức cuối cùng” trong kỹ thuật đẩy tạ kiểu “ vai hướng ném” gồm 4 giai đoạn: Chuẩn bị, tạo đà (trượt đà) , ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng đã học.
III. Kết thúc.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
Nhận xét, giao bài tập về nhà.
Xuống lớp.
Giáo viên chỉ ra các sai lầm của h/s và đưa ra giải pháp khắc phục các sai lầm đó,
Có đánh giá bằng cách cho điểm
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
A
D.Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/ 11/ 2007
Ngày giảng: Tuần 4 tháng 11 năm 2007
Bài 24: thể thao tự chọn ( đẩy tạ 4 ).
chạy bền.
A.Mục tiêu:
- Một số bài tập bổ trợ đẩy tạ( bài tập 6,7 trang 197 SGK TD 10).
- Học mới : Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ vai hướng ném không có tạ ( bài tập 5 tr198 SGK TD10).
Phối hợp trượt đà và ra sức cuối cùng không có tạ (bài tập 6 tr 199 SGK TD 10)
- Chạy bền:
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
+Rèn luyện sức bền chuyên môn.
B.Địa điểm và dụng cụ.
- Sân tập, đường chạy, bàn đạp..
C. Nội dung và phương pháp.
Nội dung giảng dạy
Định lượng
vận động
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị:
1.ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu và nội dung bài học.
2. Khởi động.
* Khởi động chung:
- Xoay các khớp.
- ép dẻo căng cơ.
* Khởi động chuyên môn
- Bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Lăng chân sau.
- Chạy đạp sau.
- Chạy tăng tốc.
II.Cơ bản:
1. Luyện tập tại chỗ vai hướng ném đẩy tạ đi ( bài tập 7 tr 197 SGK TD10). Đẩy tạ một tay, vai hướng ném.
- Tư thế chuẩn bị; Đứng hai chân rộng bằng vai, tay thuận cầm tạ và đặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn,thân hướng về trước.
- Động tác: Đẩy tạ đi theo góc 38- 42o đồng thời khuyu hai gối, thân trên hơi xoay về phía tay cầm tạ . Hai chân đạp duỗi hết ở khớp cổ
8 – 10 phút
2 x 8 lần
2 x 20 m
30 phút
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
A
20m
X X ---------->X X
X X ---------->X X
X X ---------->X X
X X ---------->X X
A
GV dùng phương pháp phân tích, giảng giải, lấy VD minh hoạ.
File đính kèm:
- TD 10(2).doc