Giáo án Thể dục Khối 9 - Tiết 1 đến Tiết 22 - Bản đẹp 5 cột

A. Mục đích – Yêu cầu:

· Tiếp tục nâng cao một số hiểu biết và rèn luyện kỹ thuật để phát triển sức bền cho học sinh.

· Học sinh nắm dược kỹ thuật, xử lý hợp lý các tình huống gặp phải khi chạy bền trên địa hình tự nhiên, từ đó nâng cao khả năng chạy bền và đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.

· Biết vận dụng các kỹ năng đã học vào các hoạt động chung ở trường và ngoài nhà trường, nhất là khi luyện tập và thi đấu.

B. Phương pháp giảng dạy: Trao đổi – Kể chuyện – Giảng giải – Phân tích – Chia nhóm – Tập luyện – Sửa sai – Thi đua – Trò chơi.

C. Dụng cụ: Dây căng làm vạch giới hạn – 4 quả bóng.

 

doc44 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Khối 9 - Tiết 1 đến Tiết 22 - Bản đẹp 5 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. CƠ BẢN 1. Hoạt động 1: Chạy ngắn : Ôn tập, chuẩn bị KIỂM TRA. 28-30’ Ôn tập. TIẾN HÀNH KIỂM TRA Chia theo nhóm: NAM – NỮ, giáo viên phổ biến yêu cầu, cách tực hiện KIÊM TRA NHÓM THỰC HIỆN ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o vạch đích ± € € III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: 7’ 3’ Thả lỏng toàn thân – Hít thở đều. Cán sự điều khiển. ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚           o ± 2. Củng cố & Nhận xét: 2’ Giáo viên nhận xét thái độ học tập và ý thức tổ chức kỹ luật. Học sinh nghe. „„„„„„„„„„ ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o ± 3. Bài tập về nhà: 1’ Bài thể dục: KIỂM TRA Học sinh nghe. 4. Xuống lớp: 1’ Giáo viên hô: “Thể dục”. Học sinh hô: “Khỏe”. Tuần:11 Tiết: 21 NHẢY XA: Ôn một số động tác bổ trợ và bài tập phát triển sức mạnh chân. Ngày soạn: 20.09 Kỹ thuật chạy đà – giậm nhảy. Đà 1 – 3 bước giậm nhảy – đá lăng. Địa điểm: Sân công viên Bạch Đằng A. Mục đích – Yêu cầu: Ôn tập các động tác bổ trợ: đá lăng chân trước, sau, sang ngang và cũng cố kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa kiểu ngồi: đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. Học sinh thực hiện được các động tác bổ trợ và kỹ thuật giậm nhảy 1 – 3 bước – giậm nhảy; rèn luyện thể lực chung, sức mạnh chân, nâng cao thành tích. Biết vận dụng các kỹ năng đã học vào các hoạt động chung ở trường và ngoài nhà trường, nhất là khi luyện tập và thi đấu. B. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải – Phân tích – Trao đổi - Kể chuyện – Chia nhóm – Sửa sai – Thị phạm kỹ thuật – Thi đua – Trò chơi. C. Dụng cụ: Tranh ảnh các giai đoạn nhảyxa ,băng thun dài 3 – 5m. PHẦN – NỘI DUNG ĐLVĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 6-8’ 1’ Kiểm tra sĩ số và nhận lớp. Cán sự tập trung lớp – Báo cáo – Chào „„„„„„„„„„ ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o ± 2. Phổ biến bài mới: 1’ Giới thiệu mục đích yêu cầu. Cho học sinh xem tranh. Nghe giáo viên giảng giải và xem tranh. 3. Khởi động chung: 3’ Cho khởi động: Cổ – Xoay vai – Xoay khuỷu tay – Xoay hông – Xoay khớp gối –Xoay cổ tay chân. Cán sự điều khiển lớp khởi động. ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚           ± II. CƠ BẢN: 1. Hoạt động 1: Nhảy xa: Ôn một số động tác bổ trợ. 28- 30’ 5’ Nhắc laị các động tác bổ trợ. Cho ôn tập. Cán sự điều khiển cả lớp ôn tập 2. Hoạt động 2: Nhảy xa: Xác định chân giậm nhảy, hướng chạy, cách đo đà, cách chạy đà và điều chỉnh. 10’ Hướng dẫn kỹ thuật: Xác định chân giậm nhảy Hướng chạy Cách đo đà Cách chạy đà và điều chỉnh Hướng dẫn luyện tập. Quan sát. Đá lăng chân trước – sau – sang ngang „ „ „ „ „ „ „ „ „ „ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ± Đà 1 – 3 bước giậm nhảy 3. Hoạt động 3: Nhảy xa: Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. 15’ Hướng dẫn kỹ thuật: Đà 1 bước giậm nhảy. Đà 1 – 3 bước giậm nhảy. Hướng dẫn luyện tập. Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. Sửa sai. Quan sát. Chia nhóm luyện tập. Sửa chữa. III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: 5-7’ 3’ Thả lỏng toàn thân – Rung bắp đùi, bắp cẳng chân – Hít thở đều. Cán sự điều khiển. ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚           o ± 2. Củng cố & Nhận xét: 2’ Giáo viên nhận xét thái độ học tập và ý thức tổ chức kỹ luật. Học sinh nghe. „„„„„„„„„„ ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o ± 3. Bài tập về nhà: 1’ Nhảy xa: Ôn: Kỹ thuật chạy đà – Đặt chân vào ván giậm nhảy – Giậm nhảy đá lăng – Chạy đà chính diện – Giậm nhảy vào hố cát. Học sinh nghe. 4. Xuống lớp: 1’ Giáo viên hô: “Thể dục”. Học sinh hô: “Khỏe”. Tuần:11 Tiết: 22 NHẢY XA:Kỹ thuật đo và điều chỉnh đà. Ngày soạn:21.09 chạy đà 3-5 bước giậm nhảy -bật cao. Địa điểm: Sân công viên Bạch Đằng A. Mục đích – Yêu cầu: Ôn tập các động tác bổ trợ: đá lăng chân trước, sau, sang ngang và cũng cố kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa kiểu ngồi: đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. Học sinh thực hiện được các động tác bổ trợ và kỹ thuật giậm nhảy 1 – 3 bước – giậm nhảy; rèn luyện thể lực chung, sức mạnh chân, nâng cao thành tích. Biết vận dụng các kỹ năng đã học vào các hoạt động chung ở trường và ngoài nhà trường, nhất là khi luyện tập và thi đấu. B. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải – Phân tích – Trao đổi - Kể chuyện – Chia nhóm – Sửa sai – Thị phạm kỹ thuật – Thi đua – Trò chơi. C. Dụng cụ: Tranh ảnh các giai đoạn nhảyxa ,băng thun dài 3 – 5m. PHẦN – NỘI DUNG ĐLVĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 6-8’ 1’ Kiểm tra sĩ số và nhận lớp. Cán sự tập trung lớp – Báo cáo – Chào „„„„„„„„„„ ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o ± 2. Phổ biến bài mới: 1’ Giới thiệu mục đích yêu cầu. Cho học sinh xem tranh. Nghe giáo viên giảng giải và xem tranh. 3. Khởi động chung: 3’ Cho khởi động: Cổ – Xoay vai – Xoay khuỷu tay – Xoay hông – Xoay khớp gối –Xoay cổ tay chân. Cán sự điều khiển lớp khởi động. ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚           ± II. CƠ BẢN: 1. Hoạt động 1: Nhảy xa: Ôn một số động tác bổ trợ. 28- 30’ 5’ Nhắc laị các động tác bổ trợ. Cho ôn tập. Cán sự điều khiển cả lớp ôn tập 2. Hoạt động 2: Nhảy xa: Xác định chân giậm nhảy, hướng chạy, cách đo đà, cách chạy đà và điều chỉnh. 10’ Hướng dẫn kỹ thuật: Xác định chân giậm nhảy Hướng chạy Cách đo đà Cách chạy đà và điều chỉnh Hướng dẫn luyện tập. Quan sát. Đá lăng chân trước – sau – sang ngang „ „ „ „ „ „ „ „ „ „ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ± Đà 1 – 3 bước giậm nhảy 3. Hoạt động 3: Nhảy xa: Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. 15’ Hướng dẫn kỹ thuật: Đà 1 bước giậm nhảy. Đà 1 – 3 bước giậm nhảy. Hướng dẫn luyện tập. Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. Sửa sai. Quan sát. Chia nhóm luyện tập. Sửa chữa. III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: 5-7’ 3’ Thả lỏng toàn thân – Rung bắp đùi, bắp cẳng chân – Hít thở đều. Cán sự điều khiển. ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚           o ± 2. Củng cố & Nhận xét: 2’ Giáo viên nhận xét thái độ học tập và ý thức tổ chức kỹ luật. Học sinh nghe. „„„„„„„„„„ ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o ± 3. Bài tập về nhà: 1’ Nhảy xa: Ôn: Kỹ thuật chạy đà – Đặt chân vào ván giậm nhảy – Giậm nhảy đá lăng – Chạy đà chính diện – Giậm nhảy vào hố cát. Học sinh nghe. 4. Xuống lớp: 1’ Giáo viên hô: “Thể dục”. Học sinh hô: “Khỏe”. Tuần:11 Tiết: 22 NHẢY XA:Kỹ thuật đo và điều chỉnh đà. Ngày soạn:21.09 chạy đà 3-5 bước giậm nhảy -bật cao. Địa điểm: Sân công viên Bạch Đằng A. Mục đích – Yêu cầu: Ôn tập các động tác bổ trợ: đá lăng chân trước, sau, sang ngang và cũng cố kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa kiểu ngồi: đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. Học sinh thực hiện được các động tác bổ trợ và kỹ thuật giậm nhảy 1 – 3 bước – giậm nhảy; rèn luyện thể lực chung, sức mạnh chân, nâng cao thành tích. Biết vận dụng các kỹ năng đã học vào các hoạt động chung ở trường và ngoài nhà trường, nhất là khi luyện tập và thi đấu. B. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải – Phân tích – Trao đổi - Kể chuyện – Chia nhóm – Sửa sai – Thị phạm kỹ thuật – Thi đua – Trò chơi. C. Dụng cụ: Tranh ảnh các giai đoạn nhảyxa ,băng thun dài 3 – 5m. PHẦN – NỘI DUNG ĐLVĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 6-8’ 1’ Kiểm tra sĩ số và nhận lớp. Cán sự tập trung lớp – Báo cáo – Chào „„„„„„„„„„ ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o ± 2. Phổ biến bài mới: 1’ Giới thiệu mục đích yêu cầu. Cho học sinh xem tranh. Nghe giáo viên giảng giải và xem tranh. 3. Khởi động chung: 3’ Cho khởi động: Cổ – Xoay vai – Xoay khuỷu tay – Xoay hông – Xoay khớp gối –Xoay cổ tay chân. Cán sự điều khiển lớp khởi động. ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚           ± II. CƠ BẢN: 1. Hoạt động 1: Nhảy xa: Ôn một số động tác bổ trợ. 28- 30’ 5’ Nhắc laị các động tác bổ trợ. Cho ôn tập. Cán sự điều khiển cả lớp ôn tập 2. Hoạt động 2: Nhảy xa: Xác định chân giậm nhảy, hướng chạy, cách đo đà, cách chạy đà và điều chỉnh. 10’ Hướng dẫn kỹ thuật: Xác định chân giậm nhảy Hướng chạy Cách đo đà Cách chạy đà và điều chỉnh Hướng dẫn luyện tập. Quan sát. „„„„„„„„„„ „„„„„„„„„„ ² „„„„„„„„ 3. Hoạt động 3: Nhảy xa: Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. 15’ Hướng dẫn kỹ thuật: Đà 1 bước giậm nhảy. Đà 1 – 3 bước giậm nhảy. Hướng dẫn luyện tập. Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. Sửa sai. Quan sát. Chia nhóm luyện tập. Sửa chữa. III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: 5-7’ 3’ Thả lỏng toàn thân – Rung bắp đùi, bắp cẳng chân – Hít thở đều. Cán sự điều khiển. ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚           o ± 2. Củng cố & Nhận xét: 2’ Giáo viên nhận xét thái độ học tập và ý thức tổ chức kỹ luật. Học sinh nghe. „„„„„„„„„„ ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚‚‚‚‚‚‚‚‚‚ o ± 3. Bài tập về nhà: 1’ Nhảy xa: Ôn: Kỹ thuật chạy đà – Đặt chân vào ván giậm nhảy – Giậm nhảy đá lăng – Chạy đà chính diện – Giậm nhảy vào hố cát. Học sinh nghe. 4. Xuống lớp: 1’ Giáo viên hô: “Thể dục”. Học sinh hô: “Khỏe”.

File đính kèm:

  • docGATD9 t1 t22.doc