Giáo án Tập luyện viết Lớp 3 Trường tiểu học Sơn Định

I.MỤC TIÊU:

 + Rèn kĩ năng viết:

 - Viết đúng nội dung, trình bày đúng mẫu đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong HCM.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn

 - HS: mỗi em một đôi giấy

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập luyện viết Lớp 3 Trường tiểu học Sơn Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chấm điểm 5 – 7 vở (phát hiện bài làm hay) – tuyên dương những em có bài làm hay & trình bày sạch đẹp - Mời 2 HS có bài làm hay đọc cho cả lớp nghe. Nêu lại yêu cầu & gợi ý. Nêu – bổ sung - NX Nêu – bổ sung – nhận xét Nêu – bổ sung – nhận xét Nghe Vài HS nêu – Nhận xét - Nêu yêu cầu - Viết những điều vừa nói. - 2 HS đọc lại bài hay Nhận xét 3’ 3. Củng cố: 1 HS kể về tổ em. 1’ 4. Nhận xét – dặn dò: - Tuyên dương những em mạnh dạn phát biểu & viết bài tốt. - CB: kể về lớp học của mình - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TUẦN 15 Ngày dạy: KỂ VỀ LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng viết: - Viết được đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về lớp học của em. Đoạn viết chân thực, mạch lạc, câu văn rõ ràng, ngắn gọn, đủ ý. - Đoàn kết , thương yêu, giúp nhau trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi gợi ý. - HS:VBT. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 5’ 1.Bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại bài kẻ về tổ em Nhận xét 1’ 2. Bài mới: Giới thiệu: Nêu & ghi tựa. TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: MT:Viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về lớp của em. Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng, mạch lạc. *HD nắm yêu cầu: - Nêu yêu cầu: Mời HS đọc gợi ý: +Lớp học của em có bao nhiêu bạn ? + Cô giáo nào là giáo viên chủ nhiệm của lớp em ? + Hằng ngày đến lớp, em học tập và vui chơi như thế nào ? + Tình cảm của em đối với cô giáo và các bạn trong lớp ra sao? * HS tập giới thiệu - Yêu cầu vài em nêu hoàn chỉnh cả bài. - Cho HS viết bài vào vở. - Hỗ trợ HS TB-Yếu - Chấm một số vở - NX - Mời 2 HS có bài làm hay đọc cho cả lớp nghe. - Nêu lại yêu cầu & gợi ý bài tập. Nêu miệng – Bổ sung – Nhận xét Nêu – bổ sung - NX Nêu – bổ sung - NX Nêu – bổ sung - NX Vài HS nêu – bổ sung – NX Thực hành vào vở Nghe 2 HS đọc lại bài viết hay. 4’ 4. Nhận xét – dặn dò: - Tuyên dương những em mạnh dạn phát biểu & viết bài tốt. - Nhận xét tiết học. - CB: Viết về thành thị ( hoặc nông thôn). Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ TUẦN 16 Ngày dạy: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng nói: 1.Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) dựa theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất? Dùng từ đặt câu đúng. (Nhiệm vụ chính) . 3. Yêu thích nơi mình đang ở. * BVMT: Giáo dục HS ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi gợi ý bài tập. - HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 5’ 1. Bài cũ: - Gọi 2HS đọc bài:Giới thiệu về lớp em. Nhận xét 1’ 2. Bài mới: Giới thiệu: Nêu & ghi tựa. TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ 1:Hướng dẫn làm bài tập MT: Kể được những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) dựa theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. * HD nắm yêu cầu: - Nêu yêu cầu: - Mời HS đọc gợi ý: - Nơi em kể là nơi nào (thành thị hay nông thôn)? - Em được đến đó hay biết qua tranh, ảnh, tivi, nghe- kể…? Nơi đó có nét đẹp gì? (về cảnh vật, con người,…) + Em thích nhất điều gì ở nơi đó? +Em có tình cảm, mong muốn gì? - Nhấn mạnh trọng tâm bài tập: Lưu ý: Các em chọn một trong hai nội dung (kể về nông thôn hoặc thành thị) mà em được biết qua tranh, ảnh, tivi, nghe- kể,… - Cho HS tập giới thiệu: - Mời vài HS nêu (làm mẫu). - Mời kể theo nhóm à Mời xung phong thi kể – nhận xét, tuyên dương. - Chia nhóm – yêu cầu các nhóm tập kể. - Mời đại diện của 4 nhóm lần lượt kể– bình chọn nhóm kể hay & các thành viên trong tổ biết giữ trật tự. → Giáo dục HS ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. - Nêu lại yêu cầu & gợi ý Nêu miệng-Bổ sung-Nhận xét Nêu – bổ sung - NX Nêu – bổ sung - NX Nêu – bổ sung - NX Nêu – bổ sung - NX - Nghe hiểu & chọn một trong hai nội dung đã yêu cầu. Đại diện lên giới thiệu - Vài HS làm mẫu - NX - Tập kể theo nhóm (4 nhóm). - Mỗi tổ cử đại diện kể. * Nghe-Hiểu. 3’ 3. Củng cố: - 1HS kể về thành thị - Nhận xét. - 1HS kể về nông thôn - Nhận xét. 1’ 4.Nhận xét– dặn dò: - Tuyên dương những em mạnh dạn phát biểu. - Chuẩn bị: Viết thư gửi bạn kể một vài nét đẹp về thành thị (hoặc nông thôn). - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............... TUẦN 17 Ngày dạy: VIẾT THƯ GỬI BẠN KỂ VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết: -Dựa vào nội dung bài TLV ở tuần 16, HS viết được một lá thư gửi bạn để kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn), thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng -Giáo dục: Tình yêu quê hương. *BVMT: Giáo dục HS ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp ghi trình tự mẫu của lá thư. - HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 5’ 1. Bài cũ: Gọi 2 HS nêu BT tuần 16 - HS2: đọc bài Nói về thành thị (hoặc nông thôn). Nhận xét 1’ 2. Bài mới: Giới thiệu: Nêu & ghi tựa. TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập: MT: HS viết được một lá thư cho bạn để kể những điều em biết về thành thị ( Hoặc nông thôn), thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng - Hướng dẫn nắm yêu cầu: - Nêu yêu cầu: Hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn, kể lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - Gắn bảng phụ đã ghi trình tự lá thư: + Dòng đầu ghi? + Lời xưng hô? + Nội dung thư? + Cuối thư? + Lời chào? Chữ kí? Họ tên? -Yêu cầu HS viết bài -Hỗ trợ HS Trung bình- yếu - Chấm một số vở - Nhận xét - Mời 3 HS có lá thư viết hay đọc cho lớp nghe. - Nhận xét tuyên dương những em viết đúng trình tự, bài viết khoảng 10 dòng & nội dung hay. Sửa các câu chưa đúng ngữ pháp. *Giáo dục HS ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương thể hiện qua bài viết của mình.. - Đọc lại yêu cầu & gợi - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo - Đọc lại trình tự viết thư, suy nghĩ chuẩn bị bài viết của mình: - Sơn Định (Bến Tre, Chợ Lách), ngày ... tháng … năm … … thân mến ! … lời thăm hỏi, kể về thành thị hoặc nông thôn qua chuyến về quê (du lịch, xem ti vi, …) cho bạn biết. … lời hứa hẹn. Chào cuối thư, kí tên, ghi họ tên - Viết bài vào vở. Nghe - Vài HS nêu bài viết tốt - Nghe Nghe – bình chọn Nghe - ghi nhớ 3’ 3. Củng cố: - 2HS đọc bài tốt trước lớp. 1’ 4. Nhận xét– dặn dò : - Tuyên dương những em mạnh dạn phát biểu & viết hay. - CB: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra HKI - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ TUẦN 18 Ngày dạy: LUYỆN VIẾT TIẾT 3 VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng: 1. Biết viết một bức thư thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. Trình bày đúng thể loại một bức thư. 2. Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân thiết thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam qua lá thư. KNS: Giao tiếp ứng xử - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy sáng tạo. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp ghi đề bài & gợi ý. - HS: VBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1’ 1. Bài mới: Giới thiệu: Nêu & ghi tựa. TG HoẠt đỘng GV HoẠt đỘng HS 5’ 10’ 15’ HĐ1: Hướng dẫn HS tập viết thư cho thầy (cô ). MT: Biết viết một bức thư thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. Trình bày đúng thể loại một bức thư. a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài: Hướng dẫn nắm yêu cầu: - Mời HS đọc yêu cầu & gợi ý đã ghi trên bảng-gạch chân. Hỏi thêm: + Em sẽ viết thư cho ai ? + Em viết thư gửi có mục đích gì ? + Nội dung thư em ghi những gì ? - Hình thức viết lá thư ? b) Hướng dẫn nói: (Trình bày ý kiến cá nhân ) KNS: Giao tiếp ứng xử - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy sáng tạo. - Mời HS giỏi làm mẫu. - Cho nói theo nhóm đôi. Chốt: Cần trình bày theo những gợi ý đã nêu, chú ý dùng từ đặt câu, chính tả & đủ các nội dung của bức thư. c) Cho viết vào vở: (Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành viết thư để chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. KNS: Tư duy sáng tạo - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Chú ý viết có cảm xúc – Theo dõi, hỗ trợ HS yếu - Chấm một số bài, chọn bài hay mời HS đọc cho cả lớp nghe. -Viết 1 bức thư (từ 7-10 câu) thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. - … cô giáo (thầy giáo) - thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. +Thăm hỏi cô ( thầy) +Kể về tình hình học tập của em +Lời chúc, hứa hẹn… +Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên. …,ngày..tháng…năm -Giống như Thư gửi bà - 2 HS giỏi nói trước lớp. - Tập nói theo nhóm. - Trình bày trong vở. - 2 HS đọc lại bài viết – cả lớp theo dõi, nhận xét. 3’ 3. Củng cố: - Nêu lại cách trình bày của một lá thư. 1’ 4. Nhận xét– dặn dò: - Tuyên dương những em mạnh dạn phát biểu & viết hay - Chuẩn bị: Ôn bài thi cuối HKI. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTLV SEQAP.doc
Giáo án liên quan