Giáo án Tập làm văn Lớp 5 Tuần 19-34

 I. Mục tiêu:

- Biết nghe và đáp lại lời chào , lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Biết viết lại lời chào, đáp lại thành câu.

- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho HS.Bồi dưỡng cho HS tính lễ phép lịch sự.

- GDKNS: Giao tiếp ứng xử có văn hóa. Biết lắng nghe tích cực.

 II. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên: - Bảng phụ. Tranh vẽ minh hoạ BT 3

 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, VBT.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 5 Tuần 19-34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; HS đọc lại mục tiêu. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 - 14 phút 13 - 15 phút * Hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1: Đáp lại lời khen. *Mục tiêu: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi,trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác Hồ. * Cách tiến hành Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài tập 1. - Gọi HS đọc các tình huống. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét , chốt lại và GDHS. Bài tập 2 - Gọi HS đọc bài tập 2. - Treo tranh ảnh Bác Hồ và trả lời câu hỏi: + Ảnh Bác được treo ở đâu? + Trông Bác như thế nào về râu, tóc, vầng trán, đôi mắt. + Em muốn hứa với Bác điều gì? - Nhận xét khen ngợi những lời hưa hay và có ý nghĩa. - Nhận xét , chốt lại , giáo dục HS. * Hoạt động thực hành: * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Biết viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu hỏi ở bài tập 2. * Cách tiến hành Bài tập 3- Gọi HS đọc y/c . - Gợi ý : Khi viết đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau , không đứng riêng lẽ, tách bạch như trả lời câu hỏi. - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét , chốt lại ghi điểm HS. - 1 HS đọc y/c. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau nói lời đáp trong các tình huống a,b, c. - Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc y/c. - Quan sát ảnh và trả lời. - Lắng nghe , trả lời . - 1 HS đọc y/c của bài. - Lắng nghe. - Cả lớp làm vào vở. - 3 - 4 HS trình bày . Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố(3-4 phút): - Khi đáp lời khen ngợi chúng ta cần phải có thái độ thế nào? * GDKNS: Giao tiếp ứng xử có văn hóa. KN tự nhận thức - Nhận xét.GDHS. * Hoạt động ứng dụng: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Đáp lời từ chối đọc sổ liên lạc. - Nhận xét chung tiết học. TUẦN: 32 Ngày soạn:...…/ 04/ 2014 Ngày dạy:...…/ 04/2014 TIẾT: 32 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI, ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. Mục tiêu: F Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp, với thái độ lịch sự nhã nhặn. F Biết kể lại chính xác nội dung 1 trang số liên lạc của mình. F Bồi dưỡng tính lễ phép trong giao tiếp. *GDKNS: Giao tiếp ứng xử có văn hóa Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1. Sổ liên lạc của từng HS. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, VBT. Xem trước bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động(1 phút): hát vui. 2. KTBC(3-4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn (nêu miệng) Tả ngắn về Bác Hồ. Nhận xét. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; HS đọc lại mục tiêu. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 - 14 phút Ư 13 - 15 phút * Hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1:Luyện tập đáp lời từ chối. * Mục tiêu: Biết đáp lại lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp. * Cách tiến hành Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài tập 1. - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Mời HS đọc các lời của nhân vật trong tranh. - Gợi ý HS tìm hiểu nội dung tranh. + Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh? + Bạn kia trả lời thế nào? + Lúc đó bạn áo tím đáp lại như thế nào? - Y/c HS tìm các câu đáp lại lời từ chối khác trong tình huống đó. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét , chốt lại và GDHS. Bài tập 2 - Gọi HS đọc bài tập 2. - Gợi ý: Cần đối đáp tự nhiên, hợp với tình huống và biểu hiện thái độ nhã nhặn lịch sự với bạn bè , lễ phép với ông bà cha mẹ. - Cho HS trao đổi đôi bạn. - Nhận xét , chốt lại , giáo dục HS. * Hoạt động thực hành: * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Biết kể chính xác nội dung 1 trang sổ liên lạc của mình. * Cách tiến hành Bài tập 3- Gọi HS đọc y/c . - Gợi ý : Tìm 1 trang sổ liên lạc mà mình thích đọc thầm và nói theo nội dung. + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngày tháng ghi . + Suy nghĩ của em , việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang đó - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét , chốt lại ghi điểm HS. - 1 HS đọc y/c. - HS lần lượt phát biểu. - 2 – 3 HS đáp. - 1 HS đọc y/c. - Quan sát ảnh và trả lời. - Lắng nghe , trả lời . - 1 HS đọc y/c của bài. - Lắng nghe. - HS thực hành. - 3 - 4 HS trình bày . Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc y/c. - Lắng nghe trả lời. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt trình bày. 4. Củng cố(3-4 phút): - Em cần đáp lại lời từ chối như thế nào? - Nhận xét.GDHS. * GDKNS: Trong cuộc sống các em phải giao tiếp ứng xử có văn hóa. Lắng nghe tích cực * Hoạt động ứng dụng: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến. TUẦN: 33 Ngày soạn:...…/ 04/ 2014 Ngày dạy:...…/ 04/2014 TIẾT: 33 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ ĐƯỢC CHUYỆN CHỨNG KIẾN I. Mục tiêu: F Biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp, với thái độ lịch sự nhã nhặn. F Biết viết đoạn văn ngắn kể về việc tốt của em hoặc của bạn. F Theo dõi, nhận xét đánh giá bài của bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, VBT. Xem trước bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động(1 phút): hát vui. 2. KTBC(3-4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn nội dung trang 1 sổ liên lạc. Nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm và nhận xét chung. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; HS đọc lại mục tiêu. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14p 15p * Hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1:Tập đáp lời an ủi. * Mục tiêu: Biết đáp lại lời an ủi trong các tình huống giao tiếp. * Cách tiến hành Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài tập 1. - Treo tranh và hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh: + Tranh vẽ những ai họ đang làm gì? + Khi bạn bị ốm bạn áo hồng đã nói gì? + Lời nói của bạn Hồng là lời nói như thế nào? - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm lời an ủi đó. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét , chốt lại và GDHS. Bài tập 2 - Gọi HS đọc bài tập 2. - Cho HS trao đổi đôi bạn. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét , chốt lại , giáo dục HS. * Hoạt động thực hành: * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết đoạn văn ngắn kể về việc tốt của em hoặc của bạn em. * Cách tiến hành Bài tập 3- Gọi HS đọc y/c . - Gợi ý : Việc tốt của em đó là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em làm việc đó như thế nào? Kể rõ hành động, việc làm cụ thể đó. + Kết quả của việc làm đó? + Em có cảm thấy thế nào sau khi làm việc làm đó? - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét , chốt lại ghi điểm HS. - 1 HS đọc y/c. - HS lần lượt phát biểu. - 2 – 3 HS đáp. Quan sát ảnh và trả lời. - Thảo luận nhóm đôi tìm lời an ủi - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc y/c. - Trao đổi đôi bạn tìm lời an ủi. Mời đại diện đôi bạn lên trình bày. Nhận xét. - 1 HS đọc y/c của bài. - Lắng nghe. - Cả lớp làm vào vở. - 3 - 4 HS trình bày . Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố(3-4 phút): - Em cần đáp lại lời an ủi cảu người khác với thái độ như thế nào? - Nhận xét.GDHS. * Hoạt động ứng dụng: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Kể ngắn về người thân. - Nhận xét chung tiết học. TUẦN: 34 Ngày soạn:...…/ 04/ 2014 Ngày dạy:...…/ 04/2014 TIẾT: 34 TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: F Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo câu hỏi gợi ý F Biết viết những điều đã kể thành một đoạn văn đơn giản, chân thật. F Bồi dưỡng tính thật thà trung thực. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, VBT. Xem trước bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động(1 phút): hát vui. 2. KTBC(3-4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn lên kể lại 1 việc tốt của em hoặc của bạn em. Nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm và nhận xét chung. Bài mới: 26’ a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học; HS đọc lại mục tiêu. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14P 15p * Hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1:Kể ngắn về người thân. * Mục tiêu: Biết kể ngắn về người thân theo các câu hỏi gợi ý. * Cách tiến hành Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài tập 1. - Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý. - Gọi HS nói về người thân của em định kể. - Y/C HS nối tiếp nhau kể về người thân của mình. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét , chốt lại và GDHS. * Hoạt động ứng dụng: * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết những điều đã kể thành một đoạn văn đơn giản , chân thật. * Cách tiến hành Bài tập 2 Gọi HS đọc y/c . - Gợi ý : Khi viết các em phải viết đúng câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ, biết nối kết các câu thành một bài văn. - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét , chốt lại ghi điểm HS. - 1 HS đọc y/c. - HS lần lượt phát biểu. - 2 – 3 HS nói. - Nối tiếp nhau kể. - Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc y/c. - Lắng nghe. - Cả lớp làm vào vở. - 3 - 4 HS trình bày . Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố(3-4 phút): - Y/c vài HS kể về người thân của mình. - Nhận xét.GDHS. * Hoạt động ứng dụng: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài để kiểm ra cuối năm. - Nhận xét chung tiết học.

File đính kèm:

  • docGA VNEN lop 2(5).doc