Giáo án Tập làm văn lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân

Tuần 1

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I- MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài.

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).

II- GDBVMT:

- Nội dung tích hợp về GDBVMT: Ngữ liệu dùng để Nhận xét (bài Hoàng hôn trên sông Hương) và luyện tập (bài Nằng trưa) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

- Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài.

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to, bút dạ.

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc111 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g củng cố lại bài - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - 2 HS lần lượt trình bày, lớp NX. - HS lắng nghe. - HS ghi đầu bài. BT1: - 1 HS đọc. - 1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe. - HS chú ý. - Nối tiếp nhau giới thiệu đề mình chọn trước lớp. - HS làm bài. - Vài HS đọc, lớp NX. - HS nghe. BT2: - 1HS đọc. - HS nghe. - HS làm bài cá nhân, 4 em làm bài dàn ý vào giấy khổ to. - 4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét + bổ sung - HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình. - Lớp trao đổi, thảo luận. - HS lắng nghe Tuần 32 TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I- MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: chấm bài, bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi về: chính tả, dùng từ, diễn đạt, hình ảnh,cần chữa cho cả lớp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GVNX chung về bài viết của HS. - GVNX ý thức học bài của HS. B. BÀI MỚI: (35’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiét học tập làm văn hôm nay là tiết trả bài băn tả con vật. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung trả bài: (34’) a) Nhận xét chung về bài làm của học sinh * Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài, đúng thể loại. - Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, hợp lý. - Cách diễn đạt mạch lạc. - Câu văn có hình ảnh, phù hợp với lứa tuổi các em. - Chữ viết tương đối rõ ràng. * Hạn chế: - Một số em viết chữ chưa đẹp, trình bày bài chưa khoa học, câu văn chưa hay, trình bày còn lủng củng, chưa có hình ảnh. - Lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu còn nhiều. b) Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài - GV trả bài. - Y/c HS nhìn bảng và sửa chữa vào vở. - Y/c HS đổi chéo vở KT cho nhau. c) Học tập những đoạn văn hay: - GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn học tập. d) Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - GV gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Sai nhiều lỗi chính tả. + Diễn đạt lủng củng chưa rõ ý. + Dùng từ chưa hay. + MB, KL chưa hay. - Gọi vài HS đọc bài. - GVNX đánh giá. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Giảng củng cố lại bài - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS nghe. - HS ghi đầu bài. - HS chú ý lắng nghe GVNX. - HS nhận bài và xem lại bài. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi vở để soát lỗi. - Vài HS đọc, lớp lắng nghe và nhận xét. - HS chọn 1 đoạn chưa hay trong bài mình để viết lại. - 5HS đọc bài, lớp NX. - HS nghe. TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I- MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài để HS lựa chọn. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (1’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. BÀI MỚI: (33’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học tập làm văn hôn nay, chúng ta thực hành viết bài văn tả cảnh. - GV ghi đầu bài. 2. Thực hành viết: (32’) - Gọi HS đọc 4 đề bài tả cảnh trên bảng. - Nhắc HS: Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng, tự nhiên. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết bài văn tả cảnh - GV thu bài. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - Lớp trưởng báo cáo. - HS nghe. - HS ghi bài. - 4 HS đọc nối tiếp đề bài. - HS chú ý nghe. - HS viết bài. - HS nghe. Tuần 33 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I- MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ + 2 tờ giấy khổ to để HS làm bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (5’) - Gọi HSY đọc bài văn đã viết lại trong đề bài văn tả con vật. - GVNX cho điểm. B. BÀI MỚI: (33’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ ôn tập về văn tả người. Tiết học sẽ giúp các em biết lập dàn ý cho một bài văn tả người. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (32’) BT1. - Gọi HS đọc y/c BT. - GV chép 3 đề bài lên bảng, gọi HS đọc. - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý - Y/c HS chọn đề bài để lập dán ý. - Gọi HS đọc gợi ý. - Y/c HS làm bài. GV phát bút dạ + giấy khổ to cho 2 HS. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + bổ sung những ý các em còn thiếu. BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2 - GV nhắc lại yêu cầu. - Gọi HS nói theo dàn ý đã lập. - GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý đúng, trình bày tự nhiên C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc, lớp NX. - HS nghe. - HS ghi bài vào vở. BT1. - 1 HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp đề bài. - HS nêu đề bài mình chọn. - 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - HS viết nhanh dàn ý ra giấy nháp. 2 HS làm vào giấy. - 2HS làm bài vào giấy đem dán trên bảng lớp. Lớp nhận xét. - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. BT2: - 1 HS đọc. - HS lần lượt trình bày. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I- MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị kĩ dàn ý ở tiết trước. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (1’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. BÀI MỚI: (37’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay các em dựa vào dán ý bài đã lập để viết một bài văn hoàn chỉnh. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung kiểm tra viết: (36’) - Gọi HS đọc đề bài. - GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài văn cho đề bài khác với đề bài các em đã chọn. - Y/c HS làm bài. - GV thu bài về nhà chấm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - Lớp trưởng báo cáo. - HS lắng nghe. - HS ghi bài. - 1HS đọc. - HS chú ý. - HS viết bài. - HS nộp bài. - HS nghe. Tuần 34 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I- MỤC TIÊU: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.... cần chữa trước lớp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GVNX chung về bài viết của HS. - GVNX ý thức học bài của HS. B. BÀI MỚI: (35’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học tập làm văn hôm nay là tiết trả bài băn tả cảnh. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung trả bài: (34’) a) Nhận xét chung về bài làm của học sinh * Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài, đúng thể loại. - Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, hợp lý. - Cách diễn đạt mạch lạc. - Câu văn có hình ảnh, phù hợp với lứa tuổi các em. - Chữ viết tương đối rõ ràng. * Hạn chế: - Một số em viết chữ chưa đẹp, trình bày bài chưa khoa học, câu văn chưa hay, trình bày còn lủng củng, chưa có hình ảnh. - Lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu còn nhiều. b) Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài - GV trả bài. - Y/c HS nhìn bảng và sửa chữa vào vở. - Y/c HS đổi chéo vở KT cho nhau. c) Học tập những đoạn văn hay: - GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn học tập. d) Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - GV gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Sai nhiều lỗi chính tả. + Diễn đạt lủng củng chưa rõ ý. + Dùng từ chưa hay. + MB, KL chưa hay. - Gọi vài HS đọc bài. - GVNX đánh giá. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Giảng củng cố lại bài - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS nghe. - HS ghi đầu bài. - HS chú ý lắng nghe GVNX. - HS nhận bài và xem lại bài. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi vở để soát lỗi. - Vài HS đọc, lớp lắng nghe và nhận xét. - HS chọn 1 đoạn chưa hay trong bài mình để viết lại. - 5HS đọc bài, lớp NX. - HS nghe. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I- MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi những lỗi chính tả của HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GVNX chung về bài viết của HS. - GVNX ý thức học bài của HS. B. BÀI MỚI: (35’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học tập làm văn hôm nay là tiết trả bài băn tả cảnh. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung trả bài: (34’) a) Nhận xét chung về bài làm của học sinh * Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài, đúng thể loại. - Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, hợp lý. - Cách diễn đạt mạch lạc. - Câu văn có hình ảnh, phù hợp với lứa tuổi các em. - Chữ viết tương đối rõ ràng. * Hạn chế: - Một số em viết chữ chưa đẹp, trình bày bài chưa khoa học, câu văn chưa hay, trình bày còn lủng củng, chưa có hình ảnh. - Lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu còn nhiều. b) Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài - GV trả bài. - Y/c HS nhìn bảng và sửa chữa vào vở. - Y/c HS đổi chéo vở KT cho nhau. c) Học tập những đoạn văn hay: - GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn học tập. d) Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - GV gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Sai nhiều lỗi chính tả. + Diễn đạt lủng củng chưa rõ ý. + Dùng từ chưa hay. + MB, KL chưa hay. - Gọi vài HS đọc bài. - GVNX đánh giá. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Giảng củng cố lại bài - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS nghe. - HS ghi đầu bài. - HS chú ý lắng nghe GVNX. - HS nhận bài và xem lại bài. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi vở để soát lỗi. - Vài HS đọc, lớp lắng nghe và nhận xét. - HS chọn 1 đoạn chưa hay trong bài mình để viết lại. - 5HS đọc bài, lớp NX. - HS nghe. Tuần 35

File đính kèm:

  • docGiáo án Dưỡng - TLV 5 đã sửa 2012.doc