I. MỤC TIÊU
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài
2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn 2 kiểu mở bài
- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động
2. Bài mới: Giới thiệu bài: gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học ( từ lớp 4) về hai kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp để vào bài
62 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập làm văn 5 - Tiết 35 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, tự nhiên, tự tin.
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
- GV cùng HS trao đỏi thảo luận và bình chọn người trình bày hay nhất.
- 1 HS đọc.
- HS phân tích đề.
- Một số HS nói đề bài mình chọn.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý bài văn.
- 3 HS dán bài làm trên bảng lớp, trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS tự sữa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc to.
- Dựa vào dàn ý đã lập, mỗi HS trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm..
- Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Lớp trao đổi thảo luận cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày diễn đạt.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 66: TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU.
HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ trước)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: (1’)
2. Bài mới: (26’)
a/ Giới thiệu tiết KT– Nêu MĐ, YC của tiết KT.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài
* Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Cho 3 HS đọc3 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS :
+ 3 đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập và có thể chọn một đề bài khác.
+Dù viết theo đề cũ các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý chỉnh sửa ( nếu cần). Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
Hoạt động 2: HS làm bài.
* Mục tiêu: HS biết trình bày một bài văn tả người hoàn chỉnh.
- GV lưu ý HS cách trình bày, cách dùng từ, cách đặt câu và trấnh một số lỗi chính tả.
- GV thu bài khi hết giờ.
- 1 HS đọc 3 đề bài
- Một số HS trình bày ý kiến về đề mình chọn.
- HS làm bài.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần 34 TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 67 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU.
1. HS rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 bài đã cho (tuần 32) : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi 4 đề bài tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) cuối tuần 32, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần sửa chữa chung trước lớp.
Vở BT Tiếng Việt, tập 2 (nếu có) hoặc phiếu để thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại (lỗi chính tả – dùng từ – đặt câu – diễn đạt – ý) và sửa lỗi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: (1’)
2. Bài mới: (26’)
a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
16’
Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
* Mục tiêu: HS rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 bài đã cho (tuần 32) : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra viết ( tả cảnh) tuần 32, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý......
- GV đặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nêu những ưu điểm chính của bài làm.
- GV nêu những thiếu sót hạn chế.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
* Mục tiêu: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
- GV trả bài cho từng HS.
- GV chỉ các lỗi cần chữa .
- Cho 1 số HS chữa lỗi.
- GV chữa lại (nếu sai)
- Cho HS phát biểu.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- GV nhận xét chấm điểm những đoạn viết hay.
- HS lần lượt trả lời.
- Một số HS lên bảng lần lượt sửa, lớp tự chữa trên nháp.
- HS Cả lớp trao đổi về bài .
- HS đọc nhiệm vụ 1 – Tự đánh giá bài làm của mình.
- HS phát biểu các ưu khuyết điểm của bài mình làm.
- HS đổi bài cho nhau để chữa lỗi.
- HS thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn vặn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 68: TRẢ BÀI TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU.
1. HS biết rút kinh nghiệm về các viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho (tuần 33) : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết diễn đạt, trình bày.
2. Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ( Tả người) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2, (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại (lỗi chính tả – dùng từ – đặt câu – diễn đạt – ý) và sửa lỗi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: (1’)
2. Bài mới: (26’)
a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
16’
Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài viết chung của lớp.
* Mục tiêu: HS biết rút kinh nghiệm về các viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho (tuần 33) : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết diễn đạt, trình bày.
- GV mở bảng phụ viết 3 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả người), một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...
- GV đặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nêu những ưu điểm chính của bài làm.
- GV nêu những thiếu sót hạn chế.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa lỗi chung.
* Mục tiêu: Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
- GV trả bài cho từng HS.
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Cho một số HS lên sửa lỗi.
- GV chữa lại (nếu sai)
- Cho HS tiếp nối đọc nhiệm vụ 2 và 3 của tiết trả bài văn tả người.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
- GV nhận xét và chấm điểm những đoạn viết hay.
HS trả lời.
- Một số HS lên bảng lần lượt sửa, cả lứop tự chữa trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc lời nhận xét của GV và tự chữa lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học của bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần 35 TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 69: ÔN TIẾT 4
I. MỤC TIÊU.
Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bại Cuộc họp của chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có) in mẫu của biên cuộc họp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động: (1’)
2. Bài mới: (26’)
a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
16’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách lập biên bản cuộc họp.
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
Cho HS đọc yêu cầu của BT và bài văn.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
Hỏi : +Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đõ bạn Hoàn ?
+Em hãy nêu cấu tạo của 1 biên bản.
- GV chốt lại – GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.
- Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.
- GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị bị trước cho HS nắm vững cấu tạo biên bản.
Hoạt động 2: HS lập biên bản cuộc họp.
* Mục tiêu: HS biết làm biên bản cuộc họp
- Cho HS làm bài.
- Cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét tuyên dương.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS phát biểu.
- HS trao đổi, thảo luận thống nhất về mẫu biên bản.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán biên bản của nhóm lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 70 : BÀI LUYỆN TẬP
(Kiểm tra)
File đính kèm:
- GALop5 Tap lam van 1935.doc