Giáo án Tập làm văn 5 - Tháng 10

Tuần 6 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

Tiết 11

I. MỤC TIÊU

Giúp HS :

· Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn.

· Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu.

· Trình bày đúng hình thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể hiện được nội dung chính đáng của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60, SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn 5 - Tháng 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Viết vào giấy khổ to và trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận lời giải đúng. + Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. + Khác nhau : đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên : khẳng định con đường là người bạn quí. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng : vừa nói lên tình cảm yêu quí con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của cá cô chú công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đẹp. - Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? (Kiểu kết bài mở rộng hấp dẫn người đọc hơn.) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm vào bảng phụ dán phần mở bài, kết bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét. - Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn văn mở bài, kết bài của mình. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận.. - Nhận xét : - 2 HS đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. . - Cá nhân - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - 1 HS làm bảng phụ, - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 9 Tiết 17 Ngày dạy : 14.10.2008 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU Giúp HS : Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gủi với lứa tuổi HS. Biết đưa ra lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận. Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, bút lông. Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS đọc phần mở bài, kết bài của bài văn tả cảnh. - Gọi 1 HS đọc toàn bài văn tả cảnh. - GV nhận xét cho điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu ghi tựa 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS đọc phân vai bài Cái gì quí nhất? - Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. a) các bạn Hùng, Quí, Nam tranh luận về vấn đề gì? (Các bạn tranh luận về vấn đề : Trên đời này cái gì quí nhất?) b) Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình ? (Hùng cho rằng quý nhất là lúa gạo. Quý cho rằng quí nhất là vàng. Nam cho rằng quí nhất là thì giờ. Hùng cho rằng không có ai không ăn mà sống được, lúa gạo nuôi dống con mgười nên lúa gạo là quí nhất. Quý cho rằng vàng bạc có thể mua được lúa gạo nên vàng bạc là quí nhất. Nam cho rằng thì giờ quí hơn vàng bạc.) c) Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn điều gì ? Thầy đã lập luận như thế nào ? (Thầy muốn ba bạn công nhận rằng : Người lao động là quí nhất. Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc và thì giờ đều quí nhưng chưa phài là quí nhất. Không có lao động thì không có ai làm ra vàng bạc, lúa gạo và thì giờ cũng trôi qua vô ích). - Muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những diều kiện gì ? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Gọi HS phát biểu (từng tốp 3 HS đại diện 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) thực hiện cuộc trao đổi tranh luận. - GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng HS phát biểu. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh dấu câu trả lời theo thứ tự ưu tiên vào bảng phụ. - GV nhận xét. a) + Phải hiểu biết về vấn đề. + Phải có ý kiến riêng. + Phải có dẫn chứng. + Phải biết tôn trọng người tranh luận. b) Thái độ ôn tồn vui vẻ. + Lời nói vừa đủ nghe. + Không bảo thủ. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận. - Nhận xét : - 2 HS đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. . - Cá nhân - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. .- Cá nhân - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 9 Tiết 18 Ngày dạy : 17.10.2008 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU Giúp HS : Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi. Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, bút lông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Em hãy nêu những điều kiện cần có khi tham thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó? - GV nhận xét cho điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu ghi tựa 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Gọi 5 HS đọc phân vai truyện. - Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? (Tranh luận về vấn đề : Cái gì cần nhất đối với cây xanh?) - Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? (Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh: + Đất nói : tôi có chất màu để nuôi cây lớn. + Nước nói : Tôi vận chuyển chất màu để nuôi cây. + Không khí nói : Không có khí trời thì tất cả đều chết rũ. + Aùnh sáng nói : Thiếu ánh sáng thì sẽ không có màu xanh. Không có màu xanh thì gọi là cây xanh sao được ! - Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? - GV kết luận : không khí, đất, nước, ánh sáng là bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện đó thì cây xanh sẽ không phát triển được. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm va øømở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. Phát bảng phụ cho từng nhóm. - Gọi 1 nhóm lên đóng vai tranh luận, - GV nhận xét, khen ngợi những nhóm có khả năng thuyết trình, tranh luận. Kết luận : Trong thuyết trình, tranh luận chúng ta cần phải nắm chắc được vấn đề tranh luận, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận. Về vấn đề gì ? - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. Gợi ý : Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra (hoặc chỉ có đèn) ? - Vì sao nói cả trăng và đèn đều rất cần thiết cho cuộc sống ? - Cả trăng và đèn đều có những ưu, khuyết điểm nào? - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. Gợi ý: Theo em, trong cuộc sống, cả đèn và trăng đều cần thiết. Đèn ở gần nên soi rõ hơn, giúp người ta đọc sách, làm việc lúc trời tối.......Còn trăng là nguồn ánh sáng tự nhiên, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Cả đèn dầu lẫn đèn điện chỉ soi sáng được một nơi. Còn trăng là ánh sáng tự nhiên, không sợ gió....Trăng soi sáng mọi nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, thơ mộng.... 3. Củng cố dặn dò - Về nhà làm hoàn thiện bài 2 và ôn tập chuẩn bị thi GKI. - Nhận xét : - 2 HS đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 5 HS đọc bài. - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - 2 HS làm bảng phụ, - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTHANG 9.doc
Giáo án liên quan