Giáo án Tập đọc - Tuần 5: Những hạt thóc giống

.Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi.Đọc phân biệt lời nhân vật( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện.

- Hiêu Nd; câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.TL được các câu hỏi 1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài : Tre Việt Nam.

 ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai?

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 5: Những hạt thóc giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tập đặt câucâu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm: biết đặt câu đối với danh từ. II. Đồ dùng day- học III.Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét: Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp đọc thầm - GV phát phiếu các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Một số HS đọc lời giải đúng. - Dòng 1: Truyện cổ . - Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa. - Dòng 3:Cơn, nắng, mưa. - Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa. - Dòng 5: Đời, cha ông. - Dòng 6: Con, sông, chân trời. - Dòng 7: Truyện cổ. - Dòng 8: Ông cha. Bài tập 2: HS thảo luận nhóm làm vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét - Từ chỉ người: Ông cha, Cha ông. - Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời - Từ chỉ hiện tượng: Mưa, nắng. - Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng 3. Phần ghi nhớ: - HS nêu yêu cầu bài tập – cả lớp làm vào vở - 3 HS đọc ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập: Bài tập 1:- HS nêu yêu cầu bài tập – cả lớp làm vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài- cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu, HS làm bài - HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. 5. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học . Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín . Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I.Mục tiêu; _Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín,sử dụng thực phấmạch và an toàn _Nêu được:.Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. . Một số biện pháp thực hện vệ sinh an toàn thực phẩm. II.Đồ dùng dạy – học: Hình trang 22, 23. Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín. Bước 1: GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng, đối với người lớn. - HS dễ dàng nhận ra: Cả rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo. Bước 2: ? Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hằng ngày?Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. Bước 1: - HS mở SGK và cùng nhau trả lời N2 câu hỏi thứ nhất trang 23 . - GV gợi ý các em có thể đọc mục 1 trong mục Bạn cần biết và kết hợp việc quan sát các hình 3, 4 trang 23 SGK để thảo luận câu hỏi trên. Bước 2: GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. GV lưu ý giúp các em phân tích được các ý sau: + Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôI trồng theo quy trình hợp vệ sinh( ví dụ 3 cho thấy một số người nông dân đang chăm sóc rau muống) + Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh. + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng. + Không ôi thiu. + Không nhiễm hoá chất. + Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ cho người sử dụng. Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ. Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tươi sạch. Cách nhận thức ăn ôi,héo. Nhóm 2: Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói( lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp hoặc bao gói hàng). Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, các em có thể mang theo những vật thật đã chuẩn bị để giới thiệu và minh hoạ cho ý kiến của mình( ví dụ: rau nào là tươi, rau nào là héo). - Cách chọn rau, quả tươi: + Quan sát hình dáng bên ngoài: Còn nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát trầy xước, thâm nhũn ở núm cuống. Cảnh giác với loại quá”mập”, “ phổng phao”. + Quan sát màu sắc: Có màu sắc tự nhiên của rau, quả, không úa, héo. Chú ý cảch giác với các loại quả xanh mướt hoặc có màu sắc bất thường. + Sờ – nắm: Cảnh giác nặng tay, chắc.Chú ý cảm giác “nhẹ bỗng” của một số rau xanh được phun quá nhiều chất kích thích sinh trưởng và hoá chất bảo vệ thực vật. Hoạt động4: HS đọc bài học SGK - GV Nhận xét ,dặn dò Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Đoạn văn trong bài kể chuyện I.Mục tiêu: - có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện(nd ghi nhớ) -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện. II.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại chuyện “ Những hạt thóc giống”. - Phát giấy và bút cho từng nhóm: HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - Một bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc.Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Yêu cầu HS tìm một đoạn văn bất kỳ trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó. - Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài. Luyện tập: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. ? Câu chuyện kể lại chuyện gì? ? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?( Đoạn 1 ,2 đã hoàn thành, đoạn 3 còn thiếu) ? Đoạn 1 kể sự việc gì? ( Đ 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của hai mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.) ? Đoạn 2 kể về sự việc gì? ( Mẹ ốm nặng, cô bé đi tìm thấy thuốc.) ? Đoạn 3 còn thiếu phần nào? (Phần thân ,đoạn) ?Phần thân đoạn kể lại chuỵên gì? (Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Gọi HS trình bày, GV nhận xét . 3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở. Toán Biểu đồ ( tiếp theo) I.Mục tiêu: Bước đầu biết về biểu đồ hình cột Biết 1 số thông tin trên biểu đồ hình cột. II.Đồ dùng dạy học:Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột của 4 thôn diệt III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Giới thiệu biểu đồ hình cột. - GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu. - GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi: ? Biểu đồ có mấy cột? (Biểu đồ có 4 cột.) ? Dưới chân của các cột ghi gì? (Dưới chân của các cột ghi tên của 4 thôn) ? Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? (Trục bên trái ghi số chuột đã diệt) ? Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? (Là số chuột được biễu diễn ở cột đó.) GV hướng dẫn đọc biểu đồ: ? Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào? ? Hãy chỉ trên biểu đồ cột biễu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn? - Hai HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nàot thì nêu tên thôn đó. ? Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột? (Thôn Đông diệt được 2000 con chuột.) ? Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột? ? Vì trên đỉnh cột biễu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000. ? Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng? (Thôn Đoài diệt được 2000 con chuột, thôn Trung diệt được 1600 con chuột, thôn Thượng diệt được 2750 con chuột.) ? Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? (Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.) ? Thôn nào diệt đựơc nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất? (Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung.) ? Cả bốn thôn diệt được bao nhiêu con chuột? HS tính rồi nêu kết quả. ? Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột? Đó là những thôn nào? ? Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng. Lu yện tập và thực hành: Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi. ? Có những lớp nào tham gia trồng cây? Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp? ? Khối 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là lớp nào? ? Có mấy lớp trồng được trên 30 cây? Đó là những lớp nào? Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? ? Số cây trồng được của cả khối lớp bốn và khối lớp 5 là bao nhiêu cây? Bài 2:a(2b bỏ) GV yêu cầu HS đọc số lớp Một của trường TH Hoà Bình trong từng năm học. - GV treo biểu đồ như SGK và hỏi. - GV chữa bài cho HS. 3.Củng cố - dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập. Kĩ thuật Bài 3: KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I.MỤC TIấU; Đã soạn ở tiết 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một mảnh vải sợi bụng cú kớch thước 10 x 15 cm . Kim khõu, chỉ khõu. Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo. Một tờ giấy kẻ ụ li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ GV nhân xét 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu: MĐ- YC b)Hoạt động 3:Thực hành Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường Gọi 2 h/s thao tac mẫu GV nhận xét Treo tranh quy trình, nêu các bước thực hành khâu thường Kết thức đường khâu ta phải làm gì? Tổ chức thực hành GV quan sát, uốn nắn c)Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của h/s GV tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm GV tổ chức thi mẫu khâu đẹp GV nhận xét Biểu dương bài thực hành tốt IV-Nhận xét- dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn h/s ôn bài, chuẩn bị bài tiết 6 Âm nhạc ( GV chuyên trách dạy ) Hoạt động tập thể Sinh hoạt Lớp (Sơ kết tuần I I II) I. Mục tiêu: Đánh giá hoạt động trong tuần về những ưu, khuyết điểm của HS để từ đó có hướng sửa chữa trong tuần tới Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhựơc điểm còn tồn tại trong tuần qua. II; Nội dung 1 ổn định nề nếp cho lớp hát 1 bài. 2 .Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh. 3_Thống nhất việc may đồng phục. 4 .Nhận xét các hoạt động của tuần qua -Vắng học, chậm giờ. - Thể dục giữa giờ. - Vệ sinh trực nhật. - Học tập.; chú ý nhắc nhở những em còn lơ là trong việc học. -Làm danh cách tuyên dương,phê bình. 5. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường. - vệ sinh theo quy định. - chuẩn bị học 2 buổi trên tuần. III.Biện pháp thực hiện _Tuyên dương những học sinh học tập tốt ,gương mẫu trong các công việc của lớp. - Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm trong nội quy của lớp.

File đính kèm:

  • doctuan5.doc
Giáo án liên quan