Giáo án Tập đọc: Tuần 3: Thư thăm bạn

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 1- Đọc lưu loát,thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư.

 2- Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư,tác dụng của từng phần trong bức thư.

 3- Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.KiĨm tra bµi cị:

 Kiểm tra 2 HS

· HS 1: Em hãy đọc những câu thơ em thích (hoặc cả bài) bài thơ Truyện cổ nước mình.

 +Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?

· HS 2: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ hoặc những câu thơ em thích.

 +Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì?

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc: Tuần 3: Thư thăm bạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi đúng. Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. c.Phần luyện tập Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. GV giao việc cho HS làm bài. -HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đoạn văn. - GV giao việc: theo nội dung bài. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3.Cđng cè,dỈn dß: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ,làm lại vào vở các bài tập 2,3 To¸n DÃY SỐ TỰ NHIÊN MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được STN & dãy STN. - Nêu được một số đặc điểm của dãy STN. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: KTBC: HS lªn b¶ng viÕt sè 1 tØ,3 tØ, 5 tØ Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được biết về STN & dãy STN. *Gthiệu STN & dãy STN: - GV: Y/c HS kể một vài số đã học, GV ghi bảng. - Gthiệu: Các số 5, 8,10,35,237 đc gọi là STN.Hãy kể thêm một số STN khác? - GV: Gthiệu một số số khg phải là STN. - Viết một dãy số & y/c HS n/biết đâu là dãy STN, đâu khg phải là dãy STN. + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. + 0, 5, 10 , 15, 20, 25, 30, + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, - Cho HS qsát tia số & gthiệu: đây là tia số biểu diễn các STN. - Hỏi: + Điểm gốc của tia số ứng với số nào? + Mỗi điểm trên tia số ứng với gì? + Các STN đc b/diễn trên tia số theo thứ tự nào? + Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì? - GV: Cho HS vẽ tia số. Nhắc HS các điểm b/diễn trên tia số cách đều nhau. *Gthiệu một số đặc điểm của dãy STN: -GV giíi thiƯu nh­ trong SGK + Vậy 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau bn đvị? *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài.GV: Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào? - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 2: - GV thùc hiƯn nh­ bµi 1 Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài. - Hai STN l/tiếp hơn hoặc kém nhau bn đvị? - GV: Y/c HS làm BT, 1 HS lên sửa, cảlớp nxét. GV sửa bài & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó y/c nêu từng đặc điểm của dãy số. Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học .Làm BT & CBB sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, Đồn kết I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Hệ thống được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó. Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu,đoàn kết (trong các từ đó có từ Hán Việt).Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ GV cho HS viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:Có một âm(bà,mẹ,cô,chú) Có hai âm(bác,thím,cháu,con) GV nhận xét + cho điểm 2.Bµi míi a.Giíi thiƯu bµi : Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu,đoàn kết Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu của BT1. GV giao việc:Các em phải tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương đồng loại,trong 3 bài TĐ các em đã học là:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 bài) và Lòng thương người của Hồ Chủ tịch. Cho HS trình bày. GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 :Cho HS đọc yêu cầu BT. GV giao việc: BT2 cho 8 từ, từ nào cũng có tiếng nhân. Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ trong 8 từ đó, từ nào có tiếng nhân chỉ “người”, từ nào có tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”. HS làm việc vµ trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3. GV giao việc: BT yêu cầu các em phải đặt câu với mỗi từ đã cho ở BT2: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. Mỗi em đặt 2 câu: Một câu có từ có tiếng nhân chỉ người, một câu có từ co tiếng nhân chi lòng thương người. Cho HS trình bày.GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập:Cho HS đọc yêu cầu của BT4. GV giao việc: BT4 cho 3 câu tục ngữ a, b, c. Nhiệm vụ của các em là phải chỉ ra được những câu tục ngữ ấy khuyên ta điền gì? Chê điều gì? Cho HS làm bài. VD Câu a: H: Câu tục ngữ “Ở hiền gặp lành” khuyên ta điều gì? GV chốt lại: Câu tục ngữ khuyên ta sống hiền lành, thương yêu mọi người, không làm điều ác thì sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn. 3.Cđng cè,dỈn dß: Thø 6 ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2008 TËp lµm v¨n VIẾT THƯ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS nắm được mục đích của việc viết thư, những nội dung cơ bản của một bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của một bức thư. 2- Luyện tập để bước đầu biết viết một bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.KiĨm tra bµi cị:Kiểm tra 2 HS. Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tinh thần TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - GV nhận xét cho điểm. 2.Bµi míi a.Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi b.Phần nhận xét (gồm 3 câu) -Cho HS đọc yêu cầu chung của BT + C 1, 2, 3. -GV giao việc: Trước khi làm bài, các em phải đọc lại bài TĐ Thư thăm bạn sau đó sẽ lần lượt trả lời câu 1, 2, 3. Cho HS làm bài H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Người ta viết thư để làm gì? H: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì? GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: c.Phần ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. d.Phần luyện tập Hướng dẫn Cho HS đọc yêu cầu của phần luyện tập. GV giao việc: Để có thể viết thư đúng, hay các em phải hiểu được yêu cầu của đề qua việc trả lời các câu hỏi sau: H: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? H: Mục đích viết thư để làm gì? GV: Nếu các em không có bạn ở trường khác thì các em có thể tưởng tượng ra người bạn như thế để viết H: Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào? H: Cần thăm hỏi bạn về những gì? H: Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay? H: Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì? Cho HS làm bài Cho HS làm bài miệng Cho HS làm bài vào vở. Chấm, chữa bàiGV chấm 3 bài của những HS đã làm xong. 3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ. To¸n VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đ/giản). - Sử dụng kí hiệu (10 chữ số) để viết số trg hệ thập phân. - Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. KTBC: K tra VBT của HS. 2.Dạy-học bài mới: *Gthiệu: *Đặc điểm của hệ thập phân: - GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài: 10 đvị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn. - Hỏi: Vậy, trg hệ TP cứ 10 đvị ở một hàng thì tạo thành mấy đvị ở hàng trên liền tiếp nó? Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập phân. *Cách viết số trg hệ TP: - Hỏi: + Hệ TP có bn chữ số, đó là ~ chữ số nào? - Y/c: Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín.+ Hai nghìn khg trăm linh năm.. - Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết đc mọi STN. - Hỏi: Hãy nêu gtrị của các chữ số trg số 999. - GV: Cùng là chữ số 9 nhg ở ~ vị trí khác nhau nên gtrị khác nhau. Vậy, có thể nói gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó. *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm. - GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài trc lớp để các bạn khác ktra theo. Bµi tËp 2: GV yªu cÇu HS quan s¸t mÉu -HS lµm theo mÉu vµ ch÷a bµi.GV nhËn xÐt. Bµi tËp 3 : HS ghi gi¸ trÞ cđa c¸c ch÷ sè 5 vµ ®äc kÕt qu¶ tr­íc líp. -C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi. 3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ. ©m nh¹c Gi¸o viªn chuyªn tr¸ch d¹y KÜ thuËt Bài 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.MỤC TIÊU: -Hs biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dài trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu theo đúng qui định, đúng kỹ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu một mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 1 mảnh vải 20 x 30 cm kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 hs làm thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 3.Bài mới *Giới thiệu và ghi bài lên bảng Hoạt động 1: làm vệc cả lớp * Mục tiêu : Hs quan sát và nhận xét mẫu * Cách thức tiến hành: Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sát . - Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và cắt theo vạch dấu? * Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. Hoạt động2: Làm việc cả lớp *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác. *Cách tiến hành: - vạch dấu trên vải - Gv đính vải lên bảng yêu cầu hs lên vạch dấu. - Cắt vải theo đường vạch dấu. Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b sgk/10 Gv nhận xét. *Kết luận: Hoạt động 3: làm việc cá nhân. *Mục tiêu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu. *Cách tiến hành: - Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong. *Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn 4.Cđng cè,dỈn dß GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk/11 Ho¹t ®«ng tËp thĨ - C¶ líp h¸t vỉ tay mét bµi - C¸c tỉ tr­ëng lªn b¸o c¸o t×nh h×nh cđa tỉ m×nh - Líp tr­ëng lªn nhËn xÐt t×nh h×nh cđa líp - GV nhËn xÐt chung vỊ c¸c mỈt : häc tËp , ®¹o ®øc, vƯ sinh - Tuyªn d­¬ng häc sinh tiÕn bé , nh¾c nhì häc sinh yÕu kÐm - Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn sau

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan