Giáo án Tập đọc: Tuần 28: Ôn tập giữa kỳ II

-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu trả

 lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học.

- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc

 chủ điểm ngời ta là hoa đất.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc: Tuần 28: Ôn tập giữa kỳ II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__________________ địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung( tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh chỉ trên lợc đồ, bản đồ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung. -Trình bày đặc điểm của các đồng bằng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dãi đồng bằng... II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam, lợc đồ đồng bằng duyên hải miền Trung, tranh ảnh minh họa. III. Hoạt động dạy - học A. Bài cũ - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét - ghi điểm 3 HS lên chỉ bản đồ chỉ đợc các dòng sông chính của ĐBBB B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển - Gv cho Hs quan sát lợc đồ - nêu các dải đồng bằng ở duyên hải. - 5 dải đồng bằng KL: Các đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ, hẹp vì các dãy núi lan ra biển. ở đây có những cồn cát và đầm phá. Nhân dân đã trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền. 3. Khí hậu có sự khác biệt giữa các khu vực phía Bắc và phía Nam - Cho Hs quan sát hình 1 Sgk - Hs quan sát thảo luận nêu câu trả lời. KL: ở duyên hải miền trung, khí hậu có sự khác (nhau) biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam của dãy bạch mã. Khu vực phía nam dãy núi bạch mã không có mùa đông lạnh. 4. Cho Hs đọc Sgk Trình bày một vài nét về mùa hạ và những tháng cuối năm ở duyên hải miền trung. KL: ở duyên hải miền trung, mùa hạ thờng khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thờng có ma lớn và bão dễ gây ngập lụt. C. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh chỉ trên lợc đồ, bản độ, hệ thống ___________________________ Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2007 Thể dục Môn tự chọn - Trò chơi “Trao tín gậy” I. Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. HS thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi “Dẫn bóng”. HS tham gia trò chơi tơng đối chủ động II. Đồ dùng - 1HS 1dây và dụng cụ tổ chức trò chơi II. Hoạt động dạy - học 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học - Khởi động - Ôn tập bài thể dục PT chung - HS tập 3 lần - Thi nhảy dây - Thi 2 lần 2. Phần cơ bản a. Môn tự chọn - Đá cầu 1 HS ôn tung cầu bằng đùi, HS đỡ và - GV HDHS đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân chuyển cầu bằng mu bàn chân - Ôn: Ném bóng b. Trò chơi “Trao tín gậy” 3. Phần kết thúc - GV hệ thống lại toàn bài - giao bài về nhà ___________________________ tập làm văn Ôn tập giữa kỳ II I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (ai làm gì? ai thế nào? ai là gì? - Viết đợc một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng phụ III. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Giao bài cho Hs làm bài tập 1, 2, 3 - Gv kèm cặp học sinh yếu - chấm một số bài. - Chữa bài - Hs làm bài tập vào vở BT - Hs nêu đợc các câu kể, lấy ví dụ. - Đặt câu- nêu kiểu câu, tác dụng. 3. Củng cố - dặn dò Về nhà thử làm bài tập tiết 7 và tiết 8 để chuẩn bị kiểm tra. _____________________________ Luyện từ và câu Ôn tập giữa kỳ II I.Yêu cầu - Hs đọc - hiểu nội dung bài chiếc lá - Hs nhận biết nghệ thuật nhân hóa, các loại câu, các kiểu câu. II. Đồ dùng Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn đọc thầm - Cho Hs đọc thầm toàn bài - 1 Hs đọc to - Hs đọc thầm (chú ý kiểu câu) - Cả lớp đọc thầm 3. Hớng dẫn Hs chọn ý đúng - Gv hớng dẫn Hs làm từng câu Câu 1: ý chim sâu, bông hoa và lá. Câu 2: ý b; câu 3: ý a; câu 4: ý c; câu 5: ý c; câu 6: ý c; câu 7: ý c; câu 8: ý b. 4. Củng cố dặn dò: Hs ghi nhớ các biện pháp nhân hóa, các loại câu, kiểu câu. _________________________ Toán Luyện tập I. mục tiêu - Hs rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. Hoạt động dạy - học A.Bài cũ - Gọi Hs lên bảng Bài 1 - 2 Hs nêu các bớc giải bài toán khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó. Giải - 2 Hs làm bài luyện thêm + Các bớc giải toán Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 phần Vậy số có 4 chữ số bé nhất chia hết cho 8: 1112 : 8 = 139 Số bé là: 139 x 3 = 417 Số lớn là: 139 x 5 = 695 Đs: Số lớn 695; số bé 417 + Vẽ sơ đồ minh họa + Tìm số phần bằng nhau + Tìm số bé + Tìm số lớn - Gv nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn thực hành - Cho Hs làm bài tập 1, 2,3 - Gv giúp đỡ Hs yếu - chấm 1 số bài - Chữa bài - Hs làm bài tập vào vở BT Bài 1 Giải Số bé: Số lớn } 658 Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4 = 7 (phần) Số bé: (658 : 7) x 3 = 282 Số lớn: 658 - 282 = 376 Đs: Số bé 282; số lớn 376 Bài 3: Chiều dài: Chiều rộng: } 315 Tổng số phần bằng nhau là 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài: (315 : 5) x 3 = 189m Chiều rộng: 315 - 189 = 126m Đs: CR: 126m; CD: 189m 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm. _______________________________ Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn Kiểm tra giữa kỳ II (T 8 ) I. Mục tiêu : -Kiểm tra lại các kiến thức mà học sinh đã họcvề miêu tả đồ vật ,cách trình bày bài văn miêu tả đồ vật . -Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đầu năm lại nay . II. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Giáo viên chép đề bài lên bảng Đề bài: Em hãy tả đồ vật mà em thích Hoạt động 2:GV nhắc nhỡ HS trớc khi làm bài -Đọc kĩ đề bài trớc khi làm ,nắm yêu cầu đề bài -Nhắc nhỡ cách trình bày bài văn miêu tả ( bố cục, thứ tự tả ,trình bày câu , đoạn văn cho phù hợp ) Chú ý rèn chữ viết trong khi làm bài . Hoạt động 3: Học sinh làm bài -GV theo dõi nhắc nhỡ trật tự cả lớp Hoạt động 4: Thu bài chấm Hoạt động 5: Nhận xét tiết kiểm tra . Dặn chuẩn bị tiết học sau và ôn tập để tham gia khảo sát tốt _______________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập - Hs làm bài tập 1, 2, 3 - Gv giúp đỡ Hs yếu - chấm 1 số bài - Hs làm bài tập vào vở BT - Chữa bài Bài 2: Tóm tắt Giải Tổng số phần bằng nhau 1 + 2 = 3 (phần) Số xe bán buổi sáng: (24 : 3) x 2 = 16 xe Số xe bán buổi chiều 24 - 16 = 8 xe Đs: Bs: 16; BC: 8 Buổi chiều Buổi sáng Bài 3: Tổng số phần là 1 + 5 = 6 (phần) Số gà trống: (72 : 6) x 1 = 12 (con) Số gà mái: 72 - 12 = 60 con Đs: Gà trống: 12 con Gà mái: 60 con 3. Củng cố dặn dò: Về nhà thực hiện làm bài tập luyện thêm. __________________________ Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng ( tiết 2) I. Mục tiêu Củng cố các kiến thức về phần chất và năng lượng. Củng cố khái niệm quan sát, làm thí nghiệm II. Đồ dùng dạy học: Tất cả đồ dùng, tranh ảnh của các tiết học trước. III. Hoạt động dạy - học A. Bài cũ - Gọi Hs lên bảng - 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi - Gv nhận xét - ghi điểm tiết 54 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các kiến thức khoa học cơ bản - Cho Hs trả lời câu hỏi ở Sgk ( nội dung câu hỏi được GV lựa chọn ở SGK tuỳ theo tình hình lớp mình) - Hs nối tiếp trả lời câu hỏi 3. Trò chơi "Nhà khoa học trẻ" - Gv phát phiếu cho Hs - Hs nghiên cứu phiếu - Hs bóc thăm câu hỏi trả lời - Các nhóm lần lượt bóc thăm trả lời câu hỏi - Gv nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Dặn về nhà ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra _____________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần. I:Mục tiêu - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 27 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 28 Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Nhận xét tuần 27 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 28 Về học tập. HS ôn tập kiểm tra định kì giữa kì hai Về lao động. Về hoạt động khác. Kỹ Thuật Lắp cái đu (T1) I. Mục Tiêu: - Học sinh biết chọn đúng, đủ đợc các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng cấp phát mô hình kỹ thuật . III. Các mô hình dạy học : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Cho học sinh quan sát cái đu đã lắp sẵn. - Hớng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu. Hỏi : cái đu có những bộ phận nào ? Có 3 bộ phận : giá đỡ đu , ghế đu , trục đu . Hỏi :Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế . Hoạt động 3 : Giáo viên hớng dẫn thao tác kỹ thuật . Giáo viên hớng dẫn học sinh lắp cái đu theo quy trình SGK. Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn các chi tiết Lắp từng bộ phận . Lắp giá đỡ đu (H2 - SGK ) Lắp ghế đu (H3 -SGK ) Lắp trụ đu (H4 - SGK ) Lắp ráp cái đu . Giáo viên tiến hành lắp ráp các bộ phận ( lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu nh H1 SGK. Hớng dẫn học sinh tháo các chi tiết . Khi tháo phải lắp rời từng bộ phận , tiếp đó mới rời từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp . Khi tháo xong phải xếp gọn gàng bỏ vào hộp . đ. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà xem kỹ hình vẽ ( SGK) để tiết sau thực hành lắp . âm nhạc Học hát: bài Thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gỗ đệm với 2 âm sắc. II. Đồ dùng: Đàn, đài, đĩa III. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài (Gv ghi bảng tên bài) 2. Hs nghe hát mẫu - Hs nghe qua đĩa hát 3. Hs đọc lời ca và giải thích từ khó 4. Hs đọc lời theo tiết tấu lời ca 5. Luyện thanh - Gv đàn, Hs luyện thanh 6. Tập hát (tập từng câu - đoạn - cả bài) - Hs tập theo từng đoạn, từng câu, cả bài 7. Hs trình bày bài hát - Trình bày cách hát lĩnh xớng - Hs nữ hát Ngàn dặm xa... - Hs hát loài giặc... - Nam, nữ: Vui liên hoan... 8. Củng cố bài: - Cho 2 Hs trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. _________________________ v

File đính kèm:

  • doctuan28.doc
Giáo án liên quan