-Hiểu ý câu chuyện : ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộđọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhưng dỏng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời các nhân vật chính đối đầu với tên cướp biển hung hẵn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác bạo ngược
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 25: Khuất phục tên cướp biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS làm bài tập :
* HĐ1: BT 1, 2:
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc nội dung BT 1,2
- GV: Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm chắc từng nội dung bản tin.
- Yêu cầu HS đọc lại cả bản tin . HS đọc thầm 2 đoạn tin.
- GV phát giấy A3 cho một số HS làm và yêu cầu dán trên bảng.
- Gọi một số em đọc bài làm trên giấy có tin ngắn gọn , đủ ý.
HS đọc thầm 2 bản tin, tóm tắt nội dung bản tin bằng 1-2 câu, viết lại vào VBT
- Chẳng hạn: (Tin A: Liên đội trường TH Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quãng Nam ) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.)
- GV nhận xét.
* HĐ 2: Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV lưu ý các yêu cầu của BT: Bước1:Tự viết tin; Bước 2:Tóm tắt tin đó.
- GV kiểm tra chuẩn bị của HS. Nhắc HS cần nêu được các sự việc kèm theo số liệu liên quan có trong bản tin (Các chủ đề về hoạt động của các chi đội, thôn xóm, ....)
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Một số HS trình bày. HS còn lại làm vào VBT
- HS đọc và tự làm bài vào VBT, sau đó nói tin các em đã viết.
- HS làm bài cá nhân, trình bày- HS trả lời.
- Cả lớp bình chọn tin hay nhất, tin ngắn gọn, đủ ý nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS làm BT 3 chưa đạt về nhà làm lại.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
_____________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm
2. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnhcac câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Băng giấy viết BT 1;
- Bảng phụ ghi BT 2
-Từ điển Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trước CN trong câu kể Ai làm gì? Nêu ví dụ về câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học và ghi mục bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
HĐ1 : Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, yêu cầu HS gạch dưới các từ cùng nghĩa với dũng cảm.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
HĐ2 : Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ghép thử từ “Dũng cảm” vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước thì dán lên.
- GV nhận xét, kết luận lời giả đúng.
HĐ3: Bài tập3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung yêu cầu BT3
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi HS chữa bài và nhận xét:
Gan góc - Chống chọi kiên cường không lùi bước
Gan lì - Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ hãi.
Gan dạ - Không sợ nguy hiểm
HĐ4: Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV dán phiếu có nội dung BT 4 , Mời một số HS lên làm thi
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm viết lại một số từ và chuẩn bị bài sau
__________________________
Toán
Tìm phân số của một số
I:mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy- học
Vẽ sẵn hình trong SGK lên giấy khổ to
III. Hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 124
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi mục bài.
HĐ 1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số.
Gọi 1 HS nhắc lại bài toán tìm 1 phần mấy của 1 số
1 phần 3 của 12 quả cam là mấy quả cam?
1 HS làm trên bảng, cả lớp tính nhẩm
GV nêu BT: 1 rổ có 12 quả cam. Hỏi quả cam trong rổ là bao nhiêu quả cam?
- GV treo hình vẽ. Gợi ý để HS nhận thấy số cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó có thể tìm số cam: + số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả cam)
+ số cam trong rổ là: 4 x 2 = 12 (quả cam)
Vậy của 12 quả cam là 8 quả cam.
GV kết hợp cho HS giảI bài toán vào vở nháp.
Hỏi: Vậy Muốn tìm của số 12 ta lấy số 12 nhân với
GV có thể cho HS làm thêm một số ví dụ : Tìm của 15 ; tìm của 18
HĐ2: Luyện tập
Cho HS dựa vào bài mẫu (Trong phần lí thuyết ) tự làm lần lượt các bài 1,2,3 trong SGK
Gọi một số em lên bảng trình bày. GV theo d õi và gợi ý cho HS yếu
Bài1: Số HS xếp loại khá giỏi của lớp là : 35 x = 121 (học sinh)
Đáp số : 21 học sinh
Bài2: Chiều rộng của sân trường là : 120 x = 100 (m)
Đáp số : 100 m
Bài 3: Số HS nữ của lớp 4A là : 16 x = 18 ( học sinh)
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.-
- 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp đối chiếu với bài mình
_______________________
Thứ 6 ngày 10 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài vă miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng đực hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng Dạy- học:
- Một số tranh ảnh , cây hoa để HS quan sát.
- Bảng phụ để viết dàn ý quan sát (BT3)
III. Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm lại BT 3 , tiết trước ( Luyện tập tóm tắt tin tức)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:- Các em đã làm quen với 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong một bài văn . Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài chobài văn miêu tả cây cối.
- GV Ghi mục bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
HĐ1: Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, tự tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung. GV nhận xét và kết luận:
Cách 1: Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân và các cây hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
HĐ2. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS : chọn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
- HS viết đoạn văn . HS tiếp nối đọc đoạn văn viết của mình
- GV và HS nhận xét.
- GV quan sát học sinh viết.
HĐ3. Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài
+ HS suy nghĩ và trả lời lần lượt câu hỏi trong SGK và xếp các ý thành một mở bài hoàn chỉnh
- GV và HS nhận xét bài làm của bạn
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tìm hiểu bài và làm bài tập 4 trong SGK và trong VBT theo kiểu mở bài trực tiếp và một mở bài gián tiếp
Toán
Phép chia phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
GV gọi 2 em lên bảng chữa BT 3
Cho HS nhận xét
GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép chia phân số
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, nêu nội dung như sgk
- GV yêu cầu HS tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng của hinh CN
- GV ghi bảng :
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia phân số.
- GV nhắc phân số được gọi là phân số đảo ngược của PS
Từ đó nêu kết luận:
: = x =
Y/ c HS thử lại bằng phép nhân
Y/ c HS nhắc lại cách chia phân số rồi vận dụng để tính.
Vậy, muốn chia 2 PS ta làm thế nào?
GV nhận xét
2, Thực hành:
Bài 1: HS đọc, làm bài, GV chữa bài
Bài 2: HD HS tính theo quy tắc vừa học
Y/ c HS lên bảng làm
Lớp và GV nhận xét
Bài 3: - HS đọc rồi làm bài
Y/ c HS lên bảng làm bài
GV chữa bài
Bài 4: - HS đọc đề bài
Y/ c HS tự giải
GV chữa bài
3, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập
khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh có thể :
- Nêu được vị dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng “nhiệt độ”trong diễn tả nóng lạnh
- Biết cách đọc nhiệt kế, sử dụng nhiệt kế .
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá, cốc.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những việc nên làm, không nên làm để tránh tác hại của ánh sáng quá mạnh, quá yếu đối với đôi mắt ? (HS nêu ) - GV nhận xét và ghi điểm.
B, Bài mới : HĐ1 - Giới thiệu bài
HĐ2. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
Bước1:
- GV yêu cầu HS kể về một số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày. (HS làm việc cá nhân ).
- GV gọi HS trình bày. Lớp nhận xét .
- GV nhận xét và kết luận.
Bước 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. HS thảo luận và trình bày kết quả . GV nhận xét bổ sung
Bước 3:
- GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. HS tìm và nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau. Vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia.Vật có nhiệt độ cao nhất .
HĐ3: Thực hành sử dụng nhiệt kế .
Bước1:
- GV giới thiệu cho học sinh về 2 loại nhiệt kế . GV mô tả sơ lược về cấu tạo và cách đọc
Nhiệt kế
- Gọi 3 em mô tả lại và thực hành đọc nhiệt kế
Bước 2:
- Yêu cầu HS đo nhiệt độ của cốc nước sôi và nước đá. ( Các nhóm thực hành đo ).
- Thực hành đo nhiêt độ của cơ thể người .
Em có nhận xét gì khi sau khi thực hành đo? - (các nhóm trả lời )
- Nhiệt độ nước đang sôi ?
- Nước đá có nhiệt độ là bao nhiêu ?
- Nhiệt độ bình thường của cơ thể là..?
- GV nhận xét và kết luận
- HS nhắc lại kết luận
VI. Củng cố dặn dò :- Nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
____________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 25
- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 26
II:. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 25.
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài...
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26:
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
* Về học tập.
* Về lao động.
* Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học:
File đính kèm:
- tuan25a.doc