MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,đọc đúng, đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
2. Đọc - hiểu: Hiểu các từ khó trong bài, hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
Bảng phụ ghi sẵn câu dài
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 22: Sầu riêng (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc dàn ý tả một cây ăn quả.
- Gọi 1 h/s đọc bài xây dựng theo trình tự quan sát khác mà em đã làm
- Giáo viên tổng hợp nhận xét .
- 2. Bài mới: ( 25 -27/)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn h/s làm bài tập.
Bài 1: ( 13 -15 / )- Tổ chức cho h/s hoạt động theo nhóm 4.
- Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây
- Các giác quan tham gia quan sát:
- Yêu cầu một số h/s nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá sử dụng trong bài
- GV chốt lại ý đúng.
Bài 2 (12-14'):Làm việc cá nhân.
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Cho học sinh quan sát tranh và làm bài. Sau đó giáo viên hướng dẫn HS chữa
IV: Củng cố - dặn dò (1'):Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể
- Nêu được một số vai trò của âm thanh trong đời sống
Nêu được ích lợi của viẹc ghi lại được âm thanh.
II. Đồ dùng dạy – học
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại âm thanh trong cuộc sống
HS mang đến một số băng, đĩa nhạc
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống
Bước 1: HS làm việc theo nhóm
Quan sát các hình trang 86 trong SGK. Ghi vai trò của âm thanh.
Bước 2: Giới thiệu kết quả của tong nhóm trước lớp.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
GV chia thành 2 cột và gọi HS nêu
Những âm thanh ưa thích
Những âm thanh không ưa thích
Tên âm thanh
Lí do
Tên âm thanh
Lí do
Tiếngchim hót buổi sáng
Vui vẻ, vui tai...
Xe chạy ngoài đường
ồn ào
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và ghi lại được âm thanh
Bước 1: GV đặt vấn đề: Em nào thích nghe hát nào? Em nào trình bày?
GV yêu cầu làm việc theo nhóm: Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh
Bước 2: Thảo luận chung cả lớp
Hoạt động 4: Trò chơi nhạc cụ
GV Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẫn bị bài biểu diễn. Sau đó tong nhóm biểu diễn.
GV đánh giá, nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Mrvt:Cái đẹp
I- Mục tiêu:
1- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm .Vẻ đẹp muôn màu.
Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II-Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to và bút dạ, các băng giấy nhỏ ghi một số từ.
Bảng phụ viết sẳn cột B của bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
-3HS lên bảng mỗi em đặt một câu kể Ai thế nào?
-Một số HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây.
GV nhận xét, cho điểm
B-Bài mới:
1:Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Thảo luận nhóm 4, theo yêu cầu của bài.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -
.GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Thảo luận theo tổ ,sau đó tổ chức chơi
trò chơi,GV nêu luật chơi.Thi tiếp sức mỗi em
chỉ viết một từ.( 2 tổ chơi,1 tổ làm trọng tài )
GV và tổ trọng tài nhận xét ,kết luận.
Bài 3: làm việc cá nhân.
- Một HS nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn chữa bài
Bài 4: Làm việc cả lớp.
GV cho HS làm bài, chữa bài.
GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số câu tục ngữ.
IV- Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại những câu tục ngữ , thành ngữ đã học trong bài.
- GV nhận xét tiết học
Toán
So sánh hai phân số có khác mẫu số.
I:Mục tiêu:
Giúp H/S:
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.
- Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II- Đồ dùng dạy- học:
Mỗi hs có hai băng giấy dài bằng nhau ( như SGK)
III- Các hoạt động dạy- học:
A: Bài cũ:
Rút gọn phân số sau rồi so sánh:
a, 15 và 28 b, 45 và 48
27 36 55 88
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn- GV nhận xét, chấm điểm
B: Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV đưa ra hai phân số: 2 và 3
3 4
GV hướng dẫn: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?.
GV: Trong hai phân số và
phân số nào lớn hơn? để biết được phân số nào lớn hơn ta làm như thế nào? .
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 .
- HS thảo luận:
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.Nhóm khác bổ sung.
HĐ3: Làm việc cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận xét, sau đó hướng dẫn ,chốt lại cách làm như SGK.
GV: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
HS: Nêu các bước thực hiện
GV ghi bảng các bước thực hiện và cho HS nhắc lại.
3-Thực hành
Bài 1: Hoạt động cá nhân.HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.HS nêu nhiệm vụ của bài tập rồi làm bài và chữa bài.
Bài 3: Hoạt động cá nhân.HS tự giải rồi trình bày bài giải,GV hướng dẫn chữa bài.
IV- Củng cố-dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện" so sánh hai phân số khác mẫu số".
-Nhận xét tiết học -chuẩn bị bài tiết 110.
_____________________________
Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu.
- Học sinh thấy được được điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Lá, thân, gốc cây)
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (Hoặc thân, gốc) của cây
II. Phương tiện dạy – học.
- Bảng phụ: ( Viết tóm tắt những điểm cần chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn bài tập1)
III. Hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Yêu cầu học sinh đọc kết quả quan sát một cây mà em thích
(BT2 – Tiết TLV trước)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các đoạn văn mẫu (12 phút)
Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1 và 2 đoạn văn tương ứng
+ Để thấy được cái hay, cái đặc sắc của mỗi đoạn văn, các em đọc thầm bài và hoàn thành các câu trả lời vào phiếu học tập.
+ Chia nhóm, phát phiếu học tập.
Nội dung của phiếu
1. các đoạn văn miêu tả bộ phận nào của cây
2. Tác giả tả theo trình tự nào?
3. Các hình ảnh, chi tiết nào được chọn để miêu tả trong mỗi đoạn?
4. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? Cho ví dụ.
+ Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu phiếu học tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn văn và trả lời hệ thống câu hỏi.
- Giáo viên theo dõi hướng dãn thêm cho các nhóm còn yếu.
+ Sau khi học sinh làm xong yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
Giáo viên chốt lại và treo phần ghi tóm tắt lời giải lên bảng.
+ Đoạn tả “Lá Bàng”
Đoạn văn tả lá Bàng được tả theo trình tự thời gian, bằng mắt tác giả đã quan sát tinh tế sự thay lá theo mùa của cây Bàng
Đoạn “Cây Sồi già” của Lép–tôn–xtôi.
Các tác giả đã sử dụng các giác quan để quan sát gốc và thân của cây sồi rất tỉ mĩ? Kết hợp với các biện pháp nhân hoá và so sánh.
Làm cho đoạn văn giàu hình ảnh
* Hoạt động 2: Viết đoạn văn (15 phút)
+ Bài tập 2: Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Hướng dẫn học sinh trước khi viết bài: Khi miêu tả cần chú ý chọn hình ảnh từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật
- Yêu cầu các em làm bài.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
+ Sau khi học sinh làm xong, yêu cầu 2 học sinh làm vào bảng phụ đính lên bảng.
+ Giáo viên nhận xét bổ sung
+ Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh có bài viết hay
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Toán
Luỵên tập
I. Mục tiêu.
-Rèn kỷ năng so sánh 2 phân số khác mẫu số:
-Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi đề bài.
- Phiếu chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài củ: 3 phút
? Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- 1 học sinh lên bảng làm bài tập
So sánh 2 phân số 3 và 5
8 9
Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
Giới thiệu bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.(30 phút)
Bài 1: So sánh 2 phân số
5 và 7; 15 và 4; 9và 9.
8 8 25 5 7 8
? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
gợi ý hs tìm ra 3 cách so sánh các phân số trên
gv kết luận
Bài 2: So sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau:
a. 8 và 7; 9 và 5; 12 và 28
7 8 5 9 16 21
- Nhận xét tử số và mẫu số của 2 phân số
và ;và...
Giáo viên nhận xét. Thống nhất 2 cách so sánh:
- ? Khi nào thì có thể so sánh phân số 1?
Tổ chức cho học sinh làm bài tập
Bài 3: So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 4 và 4
5 7.
- Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số rồi so sánh.
? Em có nhận xét gì về tử số của 2 phân số trên, mẫu số của hai phân số trên?
- Giúp học sinh rút ra kết luận:
So sánh 2 phân số cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh.
Nhận xét học sinh làm ở bảng.
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 6; 4 ; 5. 2 ; 5 ; 3.
7 7 7 3 6 4
hướng dẫn hs so sánh rồi xếp thứ tự
Giáo viên chấm, chữa bài và cho điểm
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: (5 phút)
Trò chơi : ai nhanh ai đúng.
Điền dấu (=, >, <) vào chổ trống.
9 10 ; 20 21 ; 16 15 ; 15 5
10 9 35 35 17 17 30 30
GV nhận xét trò chơi
Dặn học sinh về nhà làm bài tập
_______________________________
âm nhạc
( gv chuyên trách dạy )
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu:
- Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại.
- Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị.
II/ Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 22.
- GV nêu nhiệm vụ các tổ.
- Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+ Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
+ Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại.
+ Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt.
+ Nộp kết quả cho lớp trưởng.
- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu.
- GV nhận xét.
+ Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc.
+ Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục.
HĐ 2: Kế hoạch tuần 23
* Lớp trưởng nêu:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi
- Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
- GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp
HĐ3: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao.Nộp tiền các khoản cho nhà trường
File đính kèm:
- tuan 22.doc