Giáo án Tập đọc - Tuần 14: Chú đất nung

Mục tiêu :

._Biết đọc bài văn với giong kể chậm rãi bước đầu biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm ;phân biệt giọng người kể với nhân vật .9chàng kị sĩ ,ông hòn rấm,chú bé đất).

 - Hiểu ý nghĩa phần đầu câu chuyện :Ca ngợi chú bé Đất can đảm ,muốn trở thành người khoẻ mạnh ,làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (Tlđược các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK

III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ : HS đọc nối tiếp nhau đọc bài : Văn hay chữ tốt

2.Bài mới .

 a.Giới thiệu bài :

 b.Luyện đọc và tìm hiểu bài :

 *Luyện đọc:

 - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài: Chú đất nung

Đoạn 1: Bốn dòng đầu Đoạn 2:Sáu dòng tiếp theo Đoạn 3:Phần còn lại

 - GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải .

 - HS luyện đọc theo cặp . Hai HS đọc cả bài.

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 14: Chú đất nung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trong truyện Chú Đất Nung . - HS tìm câu hỏi trong đoạn văn. Sao chú mày nhút nhát thế ? Nung ấy à ? Chứ sao ? Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - Phân tích câu hỏi 1 của bài 1 . - Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết vì ông Hòn Rấm với cu Đất đã biết cu Đất rất nhát ? Câu hỏi dùng để làm gì ? (Để chê Cu Đất ) - Phân tích câu hỏi 2 của bài 1 – Câu hỏi này không dùng để hỏi. - Câu hỏi có tác dụng : - Câu hỏi này là câu khẳng định : Đất có thể nung trong lửa c. Phần ghi nhớ : HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. d. Phần luyện tập: Bài 1 : Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 1 a ;b;c;d HS đọc thầm từng câu và làm vào vở: a.Câu hỏi được mẹ dùng đẻ hỏi con nín khóc (Thể hiện yêu cầu ) b. Câu hỏi được bạn để thể hiện ý chê trách. c.Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống. d.Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ. Bài 2 : Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 2 a ;b;c;d – GV hướng dẫn làm vào vở. a.Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ? b.Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế ? c.Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai .Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ? d.Chơi diều cũng thích chứ ? Bài 3 : HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài – GV hơứng dẫn HS làm vào vở. Sau đó nối tiếp nhau trình bày miệng trước lớp – GV và các bạn khác nhận xét bổ sung . 3.Củng cố,dặn dò :Về nhà luyện đoc diễn cảm bài. Kĩ thuật Bài 11 THấU MểC XÍCH ( tiết 2) I.MỤC TIấU: Như tiết 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh qui trỡnh thờu múc xớch. - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, vải khỏc màu cú kớch thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thờu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thờu trang trớ bàng mũi thờu múc xớch. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :như tiết 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra ghi nhớ và vật dụng 3.Bài mới * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn * Mục tiờu:Hs thực hành thờu múc xớch. * Cỏch tiến hành: - Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc bước thờu múc xớch. - Gv nhận xột và củng cố kĩ thuật thờu múc xớch theo cỏc bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thờu + Bước 2: Thờu theo đường vạch dấu * Kết luận: Hoạt động2: làm việc cỏ nhõn * Mục tiờu: Gv đỏnh giỏ kết quả thực hành của hs * Cỏch tiến hành: - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ: + thờu đỳng kĩ thuật. + Cỏc vũng chỉ của mũi thờu múc nối vào nhau như chuỗi mắc xớch và tương đối bằng nhau + Đường thờu phẳng khụng bị dỳm. + Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian qui định. - Hs tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn theo tiờu chuẩn. - Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của hs * Kết luận: IV. NHẬN XẫT: Củng cố, dặn dũ. GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị vật liệu như sgk. Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài ,kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài_Ndghi nhớ. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường mục III. II.Hoạt động dạy học: Bài cũ :Một HS trả lời: ? thế nào là văn miêu tả? Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài 1 :HS nối tiếp nhau đọc bài văn : Cái cối tân – thảo luận: a.Phần mở bài: Bài văn miêu tả cái gì ? ( Cái cối xay bằng tre ) b.Phần thân bài : Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả ) c.Phần kết bài : Nêu kết thúc của bài ( tình cảm thân thiết của đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ ). - Các phần mở bài,kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp,kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự bộ phận lớn,đến bộ phận nhỏ,từ ngoài vào trong ,từ phần chính đến phần phụ. Bài tập 2 : Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài -Khi tả đồ vật tá cần tả bao quát toàn bộ đồ vật,sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm riêng nổi bật,kết hợp tình cảm với đồ vật. c. Phần ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ SGK. d. Phần luyện tập thực hành: Bài1 :HS đọc thầm bài văn và làm vào vở - Anh chàng trống này tròn như cái chum ,lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở góc phòng bảo vệ . - Mình trống ,ngang lưng trống,hai đầu trống. - Hình dáng: Tròn như cái chum,mình được ghép bởi những tấm ván đều chằn chằn,nở ở giữa,khum nhỏ lại ở hai đầu ,ngang lưng quấn ............... - Âm thanh : Tiếng trống ồm ồm dục giã “ Tùng ! Tùng !Tùng !.........”giục tre rải bước tới trường. - Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm của ngày đầu đi học là kỉ niệm mà mỗi người không bao giờ quên. Kỉ niện của những ngày đầu đi học luôn gắn với những đồ vật và con người.Nhớ những ngày đầu đi học tôi luôn nhớ tới chiếc trống trường và những âm thanh thôi thúc Kết bài mở rộng : Tạm biệt anh trống đám trò nhỏ chúng tôi ríu rít ra về . GV chấm 1 số bài nhận xét. 3. Dặn dò: Toán Chia một tích cho một số I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:GV chấm bài cho 3em 2.Bài mới: 1. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức : (9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Ba HS lên bảng tính các bạn khác làm vào nháp . HS nêu nhận xét về kết quả. - Giá trị của ba biểu thức đó đều bằng 45. GV : Vậy ba biểu thức đó bằng nhau . (9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 = 45. 2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau : ( 7 x 15): 3 và 7 x ( 15 : 3 ) - Hai hs lên bảng tính các bạn khác làm vào nháp rồi so sánh kết quả. ( 7 x 15): 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - Giá trị của hai biểu thức đó đều bằng 35. GV :Vậy hai biểu thức đó bằng nhau. ( 7 x 15): 3 = 7 x ( 15 : 3 ) = 35. Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 vì 7 không chia hết cho 3 *Từ hai ví dụ trên rút ra kết luận như SGK – HS nhắc lại. 3.Thực hành : Bài 1 : HS đọc đề làm bài sau đó chữa bài a) (8 x 23 ) : 4 Cách 2 : ( 8 x 23 ) : 4 Cách 1 : (8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 184 : 4 = 46 = 2 x 23 = 46 Bài sau tương tự. Bài2 : HS đọc bài, làm bài sau đó chữa bài ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - GV chấm chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Làm bài tập ở VBT Âm nhạc ( GV chuyên trách dạy ) Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II/ Hoạt động chủ yếu HD1;Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của HS. HĐ2: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 13 - GV nêu nhiệm vụ các tổ. - Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. -Học tập ,vệ sinh ,trực nhật. -Đồng phục -Thể dục giữa giờ + Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại. + Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt. + Nộp kết quả cho lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét. + Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc. + Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục. HĐ 3: Kế hoạch tuần 15 * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp * HĐ4: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao. HĐ5; Biện pháp thực hiện _Tuyên dương những học sinh học tập tốt ,gương mẫu trong các công việc của lớp. - Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm trong nội quy của lớp. Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “thỏ nhảy” I. Mục tiêu:- Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu học sinh thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. - Chơi trò chơi : Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình,sôi nổi và chủ động. II. Nội dung và phương pháp: Phần mở đầu:(6 – 10 phút ) - GV ổn định tổ chức lớp phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình nơi tập. - Đi thường 1 vòng và hít thở sâu. Phần cơ bản:( 12-15 phút ) a, Bài thể dục phát triển chung: Lần 1 : GV hô lần lượt các động tác cho HS tập . - Ôn 8 động tác đã học. Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. Lần 2 ; 3 Do cán sự lớp hô cho cả lớp cùng tập. GV nhận xét sau mỗi lần tập. - HS tập theo tổ của mình. Thi biểu diễn giữa các tổ b,Trò chơi vận động: Trò chơi : “Thỏ nhảy ” GV cho HS khởi động lại các khớp . GV yêu cầu nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi ,cho chơi thử sau đó gv nhận xét rồi cho chơi chính thức . Kết thúc trò chơi , đội nào thắng cuộc được tuyên dương. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát- làm động tác thả lỏng toàn thân. GV nhận xét và đánh giá giờ học. Thể dục Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “ lò cò tiếp sức” I.Mục tiêu : - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo thứ tự và chính xác. -Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu nắm được luật chơi .Khi chơi tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo. II. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu - GV ổn định tổ chức lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ, trang phục luyện tập. - Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung: - Nội dung kiểm tra bài thể dục phát triển chung:Học sinh thực hiện 8 động tác đã học -Tổ chức phương pháp kiểm tra: Mỗi đợt 5 học sinh . - Các tổ đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành. b. Trò chơi vận động: “Lò cò tiếp sức hoặc thỏ nhảy ”. GV nêu luật chơi và cách chơi .Cho HS chơi thử một lần .Yêu cầu tham gia chơi một cách tự giác. Sau đó GV cho HS chơi chính thức . 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài. - Nhận xét và công bố kết quả.

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan