Giáo án Tập đọc - Tuần 13: Người tìm đường lên các vì sao

-Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-xốp-xki,nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì,bền bỉ suốt 40 năm, đã thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ nội dung bài đọc

III:HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ :

HS đọc bài tập đọc vẽ trứng và nêu nội dung chính của bài.

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 13: Người tìm đường lên các vì sao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước lớp 1-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất Củng cố – dặn dò Hỏi : Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? GV nhận xét tiết học. _____________________ : Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009 tập làm văn trả bài văn kể chuyện I:mục tiêu -Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp( Tiết TLV tuần 12) để liên hệ với bài làm của mình. ii:Hoạt động dạy học 1:Nhận xét chung bài làm của học sinh. Học sinh đọc đề bài GV nhận xét chung *Ưu điểm: Phần đa các em hiểu đề bài + Biết xưng hô khi đóng vai Nguyễn Hiền để kể chuỵên + Diễn đạt trọn câu trọn ý + Trình bày phân biệt 3 phần rõ ràng *Tồn tại: + Có một số bài lúc đầu xưng tôi nhưng sau đó kể sang người dẫn chuyện. + Có một vài em viết chưa thành câu, câu văn còn dài, ít dùng dấu câu. +Một số em làm bài còn cẩu thả ,chữ viết còn xấu (Nam ,Mạnh ,Sơn , Việt Hùng ,.....) 2:Hướng dẫn hs chữa lỗi : -Lỗi chính tả : -Lỗi dùng từ : _lỗi đặt câu : 3:Trả bài cho từng học sinh 4:Hướng dẫn học sinh chữa bài 5:Cho học sinh đọc lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của GV Học sinh tự sữa lỗi 6:Học tập những đoạn văn, lời văn hay. GV đọc một vài bài văn hay. Học sinh nghe và trao đổi tìm ra những cái hay. 7.Học sinh chọn và viết lại một đoạn trong bài làm của mình - Học sinh chọn đoạn mắc lỗi nhiều để viết lại cho đúng. * Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học _____________________________ Toán Luyện tập I:mục tiêu Giúp hs -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, 3 chữ số. _biết vận dụngtính chất củaphép nhân trong thực hành tính. -biết công thức tính (bằng chữ)va tính được diện tích hình chữ nhật. ii. hoạt động dạy học Bài tập1: Đặt tính rồi tính 345 x200 79000 237 x24 948 474 5688 403 x346 2418 1612 1209 139438 Bài 3: a)142 x 12+ 142 x 18 = 142 x(12+ 18) = 142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 - 39 x 365 =(49 - 39 ) x 365 = 3650 c) 4 x 18 x 25 = 4x 25 x 18 = 100 x 18 = 1800 Bài 5a: Gọi học sinh lên bảng làm và nhận xét a)Với a= 13 cm; b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 cm2 Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x2 và diện tích hình chữ nhật mới là: a x2 xb = 2 x a x b = 2 x (a x b) = 2 x S Vậy khi chiều dài gấp lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần. * GV nhận xét tiết học _______________________ luyện từ và câu câu hỏi và dấu chấm hỏi I:mục tiêu Học sinh hiểu tác dụng của dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của dấu chấm hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. Xác được câu hỏi trong văn bản, đặt được câu hỏi thông thường ii:Hoạt động dạy học A: Bài cũ Gv kiểm tra 2 học sinh 1 em làm bài 1, 1 em đọc đoạn văn của bài tập 3 tuần trước B: Bài mới : 1: Giới thiệu bài 2: Phần nhận xét Bài 1: Học sinh đọc bài: “ Người đi tìm đường lên các vì sao” Học sinh đọc những câu hỏi trong bài Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu của đề bài GV ghi kết quả vào bảng Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi 2 . Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như vậy? Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki -Từ thế nào - Dấu chấm hỏi 3:Phần ghi nhớ Bốn hs đọc nội dung cần ghi nhớ 4: Phần thực hành Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở. Câu hỏi Câu hỏi của ai? Để hỏi ai? Từ nghi vắn Bài: Thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ Câu hỏi của mẹ Cương Cương Gì? Thế? Bài 2: Hai bàn tay Anh có yêu nước không? Câu hỏi của Bác Hồ Bác Lê Cókhông Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài Mời một cặp làm mẫu HS1 HS2 - Về nhà bà cụ làm gì? Về nhà bà cụ kể chuyện cho Cao Bá Quát nghe : Bà cụ kể lại chuỵên gì? Bà cụ kể lại chuyện quan lính đuổi ra khỏi huyện đường Vì sao Cao Bá Quát ân hận? Chữ viết của Cao Bá Quát quá xấu nên quan không đọc được. Bài 3: Học sinh tự đặt câu hỏi để hỏi mình 5:Củng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học _____________________ : Kĩ thuật: Thêu móc xích (Tiết 1). I.Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích . - THÊU ĐƯẻc mũi thêu móc xích.các mũi thêu tạo thành được vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.thêu được ít nhất 5 vòng xích.Đường thêu có thể bị dúm. +Không bắt buộc HS nam thêu có thể khâu. _Với HS khéo tay + Thêu được mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành được vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.thêu được 8 vòng chỉ +có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sảnphẩm đơn giản.. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh quy trình thêu móc xích, mẫu thêu, vải chỉ, kim. III. Các hoạt động dạy- học : A/ BàI Cũ; GV kiểm ttra đồ dùng học tập của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát 2 mặt của đường thêu móc xích+ quan sát hình 1 SGK. - Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích- nêu khái niệm thêu móc xích. - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và ứng dụng: Trang trí hoa lá, cảnh vật, cổ áo, ngực áo, vỏ gốithêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn. HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: GV treo tranh quy trình+ HS quan sát hình 2: ? Nêu cách vạch dấu, so sánhcách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấucác đường khâu đã học? - GV nhận xét và bổ sung- GV vạch dấu, chấm các điểm cách đều 2 cm. - Quan sát hình 3 a, b, c- GV hướng dẫn thao tác thêu. - HS thực hiện- GV lưu ý thêm cách thêu. - GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai-1 em đọc ghi nhớ- HS thêu. 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem laị bài. _______________________ Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn ôn tập văn Kể chuyện I:mục tiêu - Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nội dung nhân vật, tính cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện, kể mở đầu và kết thúc câu chuyện. ii. hoạt động dạy học 1: Giới thiệu bài 2: Hướng dẫn ôn tập GV viết đề lên bảng -Đề 2 là văn kể chuyện( Vì khác với đề 1 và đề 2)Khi làm bài này.Hs phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến và ý nghĩanhân vật này phải là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng ca ngợi và noi theo. Bài 2 , bài 3: Học sinh cả lớp đọc kĩ yêu cầu của 2 bài tập. Một số học sinh nói câu chuyện mình chọn kể Viết nhanh dàn ý của câu chuyện Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi câu chuyện theo yêu cầu của bài 3 Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể một truyện kể xong trao đổi cùng các bạn trao đổi vè nhân vật trong truỵên, tinh cách ý nghĩa. Cách mở đầu và cách kết thúc câu chuyện. Các em tự nêu câu hỏi và trả lời với nhau. Cuối cùng GV ghi bảng tóm tắt sau: + Văn kể chuyện: Kể lại một chuổi sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều nói lên một điều ý nghĩa. + Nhân vật: Là người hay con vật, đồ vật , cây cối.được nhân hoá + Hành động của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nối lên tính cách thân phận của nhân vật đó + Cốt truyện: thường có 3 phần: Mở đầu . Biễn biến và kết thúc Có 2 kiểu mở bài , 2 kiểu kết bài. *GV nhận xét tiết học. _________________________ toán luyệntập chung I:mục tiêu _Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng;diện tích (cm 2 ,dm 2 m2) _Thực hiện được nhân vơisoos có2 ba chữ số. _Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính,tính nhanh. ii. hoạt động dạy học Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. a) 10kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 80 kg = 8 yến 100kg = 1 tạ 300 kg = 3 tạ 1200kg = 12 tạ b)1000kg = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 15000 kg = 15 tấn 10 tạ = 1 tấn 30 tạ = 3 tấn 200 tạ = 20 tấn c)100 cm 2 = 10 dm 2 800 cm 2 = 8 dm 2 1700 cm 2 = 17 dm 2 100 dm 2 = 1 m2 900 dm 2 = 9 m2 1000 dm 2 = 10 m2 Bài 2 dòng 1): GV chép bài lên bảng gọi học sinh lên bảng làm và cả lớp chữa bài. 268 x235 1340 804 536 62980 324 x250 16200 648 81000 475 x205 2375 950 97375 309 x207 2163 618 63963 Bài 3:Học sinh tính bằng cách thuận tiện nhất a. 2 x 39 x 5 = 39 x 2 x5 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 39 x 10 = 302 x ( 16 + 4) = 390 = 302 x 20 = 6040 c ) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75 ) = 769 x 10 = 7690 *Củng cố , dặn dò :Hoàn thành BT vào vở ______________________ Âm nhạc Thầy Luân dạy ______________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II/ Hoạt động chủ yếu HD1;Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của HS. HĐ2: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 12 - GV nêu nhiệm vụ các tổ. - Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. -Học tập ,vệ sinh ,trực nhật. -Đồng phục -Thể dục giữa giờ + Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại. + Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt. + Nộp kết quả cho lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét. + Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc. + Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục. HĐ 3: Kế hoạch tuần 14 * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp * HĐ4: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao. HĐ5; Biện pháp thực hiện _Tuyên dương những học sinh học tập tốt ,gương mẫu trong các công việc của lớp. - Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm trong nội quy của lớp.

File đính kèm:

  • doctuan13.doc
Giáo án liên quan