- .Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi :bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ;
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.TLcâu hỏi 1,24, SGk.
_HS khá giỏi Tlđược câu hỏi 3 SGK
II. Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
III.Hoạt động dạy - học :
1.Bài cũ : HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc trước
2.Bài mới :
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 12: “Vua tàu thuỷ”: Bạch Thái Bưởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng .
II.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Một số HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
- Hai HS đọc phần mở đầu chuyện :Hai bàn tay . theo cách mở bài gián tiếp. 2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét:
Bài 1;2: - Một HS đọc yêu cầu bài tập 1 ; 2
- Cả lớp đọc thầm truyện :”Ông trạng thả diều ”- HS tìm phần kết của truyện.
GV chốt ý và ghi: Thế rồi vua mở khoa thi .Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên .Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi .Đó là trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của đề bài – thảo luận trả lời.
- Câu chuyện này càng làm cho em thấm thía lời dạy của cha ông : Người có chí thì nên , nhà có nền thì vững .
Bài 4:1HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài theo hai cách mở rộng và không mở rộng.
*Không mở rộng :
Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên .Ông trạng khi ấy mới có 13 tuổi . Đó là trạng nguyên trẻ nhát của nước Nam ta.
*Mở rộng :
- Thế rồi vua mở khoa thi ..... .Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta .
Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời cha ông dạy : Người có chí thì nên ,nhà có nền thì vững . Ai nổ lực phấn đấu vươn lên người ấy sẽ đạt được điều mình mong muốn .
c.Phần ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ SGK.
d. Phần luyện tập :
Bài 1: a) Kết bài không mở rộng. b;c;d;e : Kết bài mở rộng .
Bài 2: a) Kết bài không mở rộng :”Tô Hiến Thành ....”
b) Kết bài mở :”Nhưng An –drây –ca ....”
Bài 3:Theo cách kết bài mở :
a: Một người chính trực
Câu chuyện về sự sảng khoái ,chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng đến mãi muôn đời sau .Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn .
* Câu chuyện giúp chúng ta hiểu :
Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải ,luôn đặt công việc lợi ích của đất nước lên trên tình riêng .
GV chấm bài nhận xét bài làm của HS.
Củng cố – dặn dò
Toán
Nhân với số có hai chữ số
I.Mục tiêu :Giúp HS:
- Biết ccách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán có liên quan đén phép nhân với số có hai chữ số.
II.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: gv chấm vbt cho 3em
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tìm hiểu nội dung bài.
1.GV hướng dẫn HS tìm cách tính 36 x 23.
- HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng
x23 = 36 x ( 20 + 3 )
= 36 x 20 + 36 x 3
= 828
- Gọi một HS đặt tính
36
x23
108
72
828
HS rút ra cách tính – SGK.
c. Thực hành:
Bài 1(a,b,c) Đặt tính rồi tính
86 x 53; 33 x 44 ; 157 x 24
1HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
Bài 3:
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở là
48 x25 =1200(trang )
Đáp số : 1200 trang.
GV chấm bài nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò.
__________________
Luyện từ và câu
Tính từ (tiếp theo )
I.Mục tiêu :- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất.NDGN
- Nhân biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất (BT1 mục III) Bước đuầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm,tính chất và đặt câu với từ tìm được(BT2,3 mụcIII).
II.Hoạt động dạy học :1.
1. Bài cũ : HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trước.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét :
Bài 1: a)Tờ giấy này trắng mức độ trung bình , tính từ trắng .
b) Tờ giấynày trăng trắng độ thấp , từ láy trăng trắng.
c) Tờ giấy này trắng tinh mức độ cao , từ ghép trắng tinh.
- Mức độ của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh )hoặc từ láy (trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề bài.
- ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách :
+ thêm từ rất vào trước tính từ trắng – rất trắng.
+Tạo ra phép so sánh với các từ hơn , nhất -Trắng hơn ,trắng nhất.
c.Phần ghi nhớ : HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.
d. Phần thực hành
Bài 1: Những từ ngữ : đậm , ngọt , rất , lắm, ngà, ngọc , ngọc ngà , hơn , hơn, hơn.
Bài 2: Đỏ : - đo đỏ , đỏ rực , đỏ hồng , đỏ chát , đỏ chói.
- rất đỏ, đỏ lắm , đỏ quá ,quá đỏ, đỏ vô cùng.
- đỏ hơn , đỏ nhất , đỏ như son , đỏ hơn son .
Cao : - cao cao, cao vút , cao chót vót , cao vòi vọi ,
- Rất cao , cao quá , cao laqứm ,quá cao,
- Cao hơn , cao nhất , cao như núi , cao hơn núi .
Vui : - Vui vui , vui vẻ , vui sướng , sướng vui , vui mừng , mừng vui .
- Rất vui, vui lắm , vui quá.
- Vui hơn , vui nhất , vui như tết.
Bài 3 Đặt câu Quả ớt đỏ chót .
Mặt trời đỏ chói .
Bầu trời cao vời vợi.
3.Củng cố ,dặn dò : GV nhận xét tiết học .
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( T3)
I.Mục tiêu: - Biết cáh khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.các mũi khâu tương đối đều nhau.đường khâu có thể bị dúm.
-Với học sinh khéo tay;khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.các mũi khâu tương đối đều nhau.,đường khâu ít bị đúm.
II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy – học kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy – học:íH
1. HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải:
HS nhắc lại các bước gấp và khâu mép vải.
HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
GV nhận xét củng cố cách khâu đường gấp mép vải theo các bước:
+ Gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
HS thực hành – GV quan sát uốn nắn.
2.HS trưng bày sản phẩm – GV cùng tổ chấm nhận xét bài làm của các bạn.
3.GV nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
- Viết được bài bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài; có nhân vật ,sự việc cốt truyện9mở bài ,diễn biến,kết thúc).
- Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng120 chữ(12câu)
II.Hoạt động dạy học :
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Tìm hiểu nội dung bài.
HS đọc đề GV ghi lên bảng:
1. Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
2. Kể lại câu chuyện : Nổi dằn vặt của An - đrây – ca bằng lời của cậu bé An - đrây – ca.
3. Kể lại câu chuyện : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi bằng lời kể của một người chủ tàu Pháp hoặc người Việt .
- HS chọn một trong ba đề trên bảng để làm .
- HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ những em còn non.
GV thu một số bài chấm , nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò.
_________________________
Toán
Luyệntập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được nhân với số với hai chữ số.
- Giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
II. Hoạt động dạy – học:
A/ Bìa cũ ; gv chấm vở bài tập cho 3em
B/ Bài mới
Bài 1: Đặt tính rồi tính – Gọi HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
x 86; 428 x39 ; 4282057 x23
Bài 2: Cột 1,2 GV hướng dẫn HS làm vào vở.
m
3
30
m x 78
3 x 78 = 234
30 x 78 =2340
Bài 3: Gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập được số lần là
15 x 60 = 4500 (lần )
Trong 24 giờ tim người đó đập được số lần là
4500 x 24 =108000(lần )
Đáp số : 108000 lần
3. Dặn dò:
_________________________
Âm nhạc
Giáo viên chuyên trách dạy
_________________________
Hoạt đông tập thể
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu:
- Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại.
- Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị.
II/ Hoạt động chủ yếu
HD1;Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của HS.
HĐ2: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 11
- GV nêu nhiệm vụ các tổ.
- Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+ Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
-Học tập ,vệ sinh ,trực nhật.
-Đồng phục
-Thể dục giữa giờ
+ Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại.
+ Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt.
+ Nộp kết quả cho lớp trưởng.
- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu.
- GV nhận xét.
+ Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc.
+ Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục.
HĐ 3: Kế hoạch tuần 13
* Lớp trưởng nêu:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi
- Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
- GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp
* HĐ4: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao.
HĐ5; Biện pháp thực hiện
_Tuyên dương những học sinh học tập tốt ,gương mẫu trong các công việc của lớp.
- Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm trong nội quy của lớp.
Thể dục
Học động tác điều hoà. Trò chơi : chim về tổ
I: Mục tiêu
Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu học sinh thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
Học động tác điều hoà.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
Chơi trò chơi : Chim về tổ
II: Nội dungvà phương pháp
Phần mở đầu:
Gv phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình nơi tập
Đi thường 1 vòng và hít thở sâu
Phần cơ bản:
a, Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 7 động tác đã học
- Học động tác điều hoà
b,Trò chơi vận động: Trò chơi : “Chim về tổ ”
Phần kết thúc:
Làm động tác thả lỏng toàn thân.
Nhận xét và đánh giá giờ học
__________________________
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung. trò chơi: “chim về tổ ”
I:mục tiêu
-Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác chính xác.
-Trò chơi: Chim về tổ.
Yêu cầu nắm được luật chơi .Khi chơi tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo
ii. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần mở đầu
-GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập.
Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
Đứng vỗ tay và hát một bài.
2. Phần cơ bản
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 8 động tác đã học ( Mỗi động tác 3-4 lần)
b. Trò chơi vận động: “Chim về tổ”
Gv nêu luật chơi và cách chơi .Cho hs chơi thử một lần .Yêu cầu tham gia chơi một cách tự giác
GV cho hs chơi chính thức
3. Phần kết thúc
- Tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
File đính kèm:
- tuan 12.doc