I. MỤC TIÊU:
+ Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu từ mới: Cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu.
+ Biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
• GDKNS: Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 5 Tuần 28-35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bài dạy, tranh minh họa.
- HS: xem bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’ Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’
- PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Lượm và TLCH. Nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: 26’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. HS đọc lại mục tiêu.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
TIẾT 1
* Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: Nghỉ đúng sau các dấu chấm câu.
1. Đọc diễn cảm toàn bài (như mục I)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
a. Luyện đọc từng câu.
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt)
- Hướng dẫn HS đọc từ khó.
b. Luyện đọc từng đoạn và đọc chú giải trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trước lớp và đọc chú giải trong SGK.
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
c. Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm.
1. HS theo dõi, đọc thầm trong SGK.
a. HS luyện đọc thầm theo trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu-luyện đọc từ khó: bột màu, nặn, thạch sanh, sặc sỡ, suýt khóc, hết nhẵn,… lớp đọc đồng thanh.
b. Luyện đọc từng đoạn – đọc chú giải trong SGK, chú ý luyện đọc các câu:
Tôi suýt khóc/…bình tĩnh//…đừng về/…đồ chơi//…Nhưng độ này/… của bác nữa//.
c. Lần lượt từng HS đại diện nhóm đọc.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu: HS biết yêu quí lao động
a. Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
- Nhận xét đúc kết lại từng câu trả lời đúng.
. Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
. Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? Tại sao?
- Nhận xét đúc kết.
ba HS đọc thầm từng đoạn và TLCH tương ứng mỗi đọan. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chúng ta cần phải thông cảm nhân hậu và yêu quý người lao động.
- Thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, thông minh, biết chia sẽ nổi buồn với người khác/ thích bác Nhân vì bác có đôi tay khéo léo. nặn đồ chơi đẹp…)
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học tuyên dương.
* Hoạt động ứng dụng:
Về luyện lại bài chú ý các từ khó.
Chuẩn bị bài tới ‘Đàn Bê của anh Hồ Giáo’.
TUẦN: 34 Ngày soạn:...…/ 05/ 2014 Ngày dạy:...…/ 05/2014
TIẾT: 104, 105
TẬP ĐỌC
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
+ Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Giọng nhẹ nhàng, chậm gợi tả được cảnh thiên nhiên
+ Cảm nhận được hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh minh họa SGK (phóng to). Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’ Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’
- PCTHĐTQ mời bạn đọc bài: Người làm đồ chơi và TLCH. Nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: 26’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. HS đọc lại mục tiêu.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ MT: Đọc gợi tả được cảnh thiên nhiên.
+ Đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( như mục I)
+ Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu trước lớp.
- Cho HS luyện đọc từ: giữ nguyên trong lành, ngọt ngào, trập trùng, quấn quýt, quanh quẩn
+ Luyện đọc từng đoạn:
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó hướng dẫn đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Đã sang tháng ba….mây trắng
Đoạn 2: Hồ Giáo…..xung quanh anh.
Đoạn 3: Phần còn lại.
+ Thi đọc
+ Cho lớp đọc đồng thanh.
+ HS theo dõi - đọc thầm theo.
+ HS từng dãy bàn đọc từng câu nối tiếp.
- HS 7à 10 em đọc - cả lớp đọc đồng thanh từng từ.
+ HS nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt).
- Lớp nhận xét cách đọc.
+ HS nối tiếp thi đọc từng đoạn trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ MT: biết hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo.
+ Gọi HS đọc lại từng đoạn và TLCH.
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê đối với Hồ Giáo?
- Những con bê đực thể hiện tình cảm của mình như thế nào?
- Những con bê cái biểu lộ tình cảm của mình như thế nào?
- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê rất đáng yêu?
- Theo em vì sao đàn bê ( quấn quýt) yêu quý anh như vậy?
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê?
- Anh đã nhận được danh hiệu cao quý nào?
+ HS đọc bài và TLCH - Lớp theo dõi.
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào: bầu trời: cao vút, trập trùng…mây trắng.
- Đàn bê cứ quẩn vào chân anh như những… bên mẹ.
- Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.
- Chúng dụi mõm…nũng niuh sắn vào lòng..đòi bế.
- Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng như những bé trai, bé gái.
- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng nha con
- Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người.
- Anh hùng lao động ngành chăn nuôi.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học tuyên dương.
* Hoạt động ứng dụng:
Về xem lại các bài.
Chuẩn bị bài tới. Ôn tập cuối HKII
TUẦN: 35 Ngày soạn:...…/ 05/ 2014 Ngày dạy:...…/ 05/2014
TIẾT: 106
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU:
+ Kiểm tra đọc (lấy điểm). Nội dung và bài tập đọc và học thuộc lòng.
+ Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút.
+ Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được các câu hỏi nội dung bài.
Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: khi nào; ở đâu; như thế nào; bao giờ…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 à 34.
- Học sinh: Ôn các bài đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’ Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’
- PCTHĐTQ mời bạn đọc các bài ôn tập và TLCH. Nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 26’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. HS đọc lại mục tiêu.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động cơ bản:
* HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
+ MT: Củng cố kiến thức đã học
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Cho Hs lên bảng bóc thăm bài đọc
+ Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc.
- Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy…)
+ Bài 2: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
a. Câu hỏi" khi nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Gọi 1 em đọc câu văn phần a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thay thế cụm từ " khi nào" trong câu trên bằng từ khác.
- Yêu cầu HS làm tương tự với phần b, c.
- Nhận xét cho điểm.
+ Lần lượt HS bóc thăm đọc.
- Thay cụm từ trong câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ…)
a. Dùng để chỉ thời gian.
- Khi nào bạn về quê thăm nội?
- HS nói tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Bao giờ…. Thăm bà nội?
+ Lúc nào….thăm bà nội?
+ Tháng mấy… thăm bà nội?
+ Mấy giờ bạn về quê….nội?
b. Khi nào ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón tết Trung thu?
c. khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?
* Hoạt động thực hành:
* HĐ 2: Ôn luyện cách dùng dấu chấm
+ MT: Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: khi nào ( bao giờ..)
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV nhắc HS: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn. Khi đọc câu ta hiểu được.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
+ Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Làm bài theo yêu cầu ở nhà chỉ có Lan và em Lan. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học tuyên dương.
* Hoạt động ứng dụng:
Về xem lại các bài.
Chuẩn bị bài tới. " Ôn tập ‘tt’ "
TUẦN: 35 Ngày soạn:...…/ 05/ 2014 Ngày dạy:...…/ 05/2014
TIẾT: 107 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
+ Kiểm tra ( như tiết 1)
+ Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng.
+ Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 à 34.
+ HS: Tự luyện đọc các bài tập đọc đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’ Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4’
- PCTHĐTQ mời bạn đọc các bài ôn tập và TLCH. Nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 26’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. HS đọc lại mục tiêu.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động cơ bản:
* HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập.
+ MT: Củng cố kiến thức đã học
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động thực hành:
1. Ôn tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)
2. Ôn cách đáp lời chúc mừng.
+ Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu 1 em đọc các tình huống trong bài.
- Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ông bà sẽ nói gì?
+ Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông bà như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.
3. Ôn cách đặt câu với cụm từ " như thế nào?"
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
- Câu hỏi có cụm từ " như thế nào?" dùng để hỏi về điều gì?
+ Hãy đọc câu văn trong phần a.
+ Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi …
- Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
1. HS lên đọc bài.
2. HS sắm vai đối – đáp lời chúc mừng.
+ Bài 2: 1 em đọc yêu cầu lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
a. Ông bà nói: chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi. Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé…
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+ Cháu cảm ơn ông bà ạ/ cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ/.
b. Con cảm ơn mẹ/ con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10/…
c. Mình cảm ơn các bạn/ tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều/…
+ Bài 3: 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào?
b. Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c. Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học tuyên dương.
* Hoạt động ứng dụng:
Về ôn lại các bài đã học.
Chuẩn bị bài tới: Kiểm tra cuối năm.
File đính kèm:
- GA VNEN lop 2(7).doc