Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân

Tuần 1

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I- MỤC TIÊU:

- Biết nhấn giọng những từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy cô, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).

* TCTV: Tưng bừng.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trang 4 SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu khó “Ngày nay / chúng ta cần. cho chúng ta. Nước nhà trông mong / chờ đợi ở các em rất nhiều” và đoạn 2 cần hướng dẫn luyện đọc.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc191 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi dọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu. - 1 HS đọc. HS lắng nghe. + Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích...của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc xen giữa CN, VN. + Các loại trạng ngữ: a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu? b) Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? c) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? d) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời các câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? e) Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn Ở đâu ? - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào ? Mấy giờ ? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. - Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? - Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ cần cù, Nam đã vượt lên đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì ? Vì cái gì ? - Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính cứ 15 phút phải nghỉ giải lao. - Vì Tổ quốc, thiếu nhi sẵn sàng. Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì ? - Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học. - Với đôi bàn tay kheo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc chuẩn bị tốt cho tiết Ôn tập sau. - HS lắng nghe. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) I- MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo y/c của BT2, BT3. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. GIỚI THIỆU BÀI: (1’) - Tiết học Tiếng Việt hôm nay chúng ta cùng ôn luyện lại những bài tập đọc đã học trong giữa HKII. - GV ghi đầu bài. B. NỘI DUNG ÔN TẬP: (37’) 1. Kiểm tra tập đọc. Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. GVNX cho điểm. - GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để tiết sau kiểm tra. 2. Làm bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT. GV nhắc lại yêu cầu. - Y/c HS đọc lại a, b, c, d, e. - Y/c HS dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê. + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ? + Bảng thống kê cần mấy cột ngang ? Nội dung mỗi cột là gì ? + Bảng thống kê cần mấy hàng ? Nội dung mỗi hàng là gì ? - HS làm bài cá nhân. - Mỗi em tự kẻ bảng thống kê ra nháp. - 2 HS lên bảng thi kẻ nhanh bảng thống kê. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS ghi bài. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi dọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu. Bài 2: - 1 HS đọc. HS lắng nghe. - HS đọc thầm. + Thống kê theo bốn mặt: . Số trường . Số học sinh . Số giao viên . Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số + Cần 5 cột dọc . Năm học . Số trường . Số HS . Số GV . Tỉ lệ HS các dân tộc thiểu số. + Cần 6 hàng gắn với số liệu của 5 năm học. . 2000 - 2001 . 2001 - 2002 . 2002 - 2003 . 2003 - 2004 . 2004 - 2005 1/ Năm học 2/ Số trường 3/ Số học sinh 4/ Số giáo viên 5/ Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000 - 2001 13 859 9 741 100 355 900 15,2% 2001 - 2002 13 903 9 315 300 359 900 15,8% 2002 - 2003 14 163 8 815 700 363 100 16,7% 2003 - 2004 14 346 8 346 000 366 200 17,7% 2004 - 2005 14 518 7 744 800 362 400 19,1% Bài 3: - Gọi HS đọc lại số liệu thống kê theo trình tự thời gian. - Y/c HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 3 HS làm bài. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê; về nhà xem lại những kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp. Bài 3: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài. Đáp án: a) tăng b) giảm c) Lúc tăng, lúc giảm. d)Tăng - HS nghe. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I. MỤC TIÊU. - Lập được biên bản cuộc họp (theo y/c ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Vở bài tập - Phiếu phô tô mẫu biên bản III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. GIỚI THIỆU BÀI: (1’) - Tiết học Tiếng Việt hôm nay chúng ta cùng ôn luyện lại những bài tập đọc đã học trong giữa HKII. - GV ghi đầu bài. B. NỘI DUNG ÔN TẬP: (37’) 1. Kiểm tra tập đọc. Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. GVNX cho điểm. - GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để tiết sau kiểm tra. 2. Làm bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Gọi HS đọc bài văn. GV nhắc lại yêu cầu. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ? + Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản ? - GV chốt lại kết quả, dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản. - Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. - GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. - Y/c HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết. - Gọi HS trình bày - GV nhận xét + chọn một biên bản đúng nhất dán lên bảng lớp. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. - HS nghe. - HS ghi bài. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi dọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. Vài HS nêu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm 2, thống nhất về mẫu biên bản. HS đọc biên bản mẫu. HS dựa theo mẫu viết biên bản. - HS trình bày. Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) I. MỤC TIÊU. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. - HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1). - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. GIỚI THIỆU BÀI: (1’) - Tiết học Tiếng Việt hôm nay chúng ta cùng ôn luyện lại những bài tập đọc đã học trong giữa HKII. - GV ghi đầu bài. B. NỘI DUNG ÔN TẬP: (37’) 1. Kiểm tra tập đọc. Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. GVNX cho điểm. - GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để tiết sau kiểm tra. 2. Làm bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Y/c cả lớp đọc thầm bài thơ và chọn 1 hình ảnh mình thích nhất trong bài. - Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích ? + Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng ven biển bằng những giác quan nào ? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy ? - Nhận xét, tuyên dương, kết luận. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. - HS nghe. - HS ghi bài. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi dọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu. - 1 HS đọc. - HS thực hiện. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. VD: a) hình ảnh: Tóc bết đầy nước mặn; Chúng ùa chạy mà ko cần tới đích; Tay cầm cành củi khô + Tuổi thơ đứa bé da nâu; Tóc khét nắng màu râu bắp; Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát; Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn b) T/giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan: + Bằng mắt để thấy hoa xương rồng đỏ chói... + Bằng tai để nghe thấy tiếng hát + Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng - Lắng nghe. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6) I. MỤC TIÊU. - Nghe-viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT cần làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. GIỚI THIỆU BÀI: (1’) - Tiết học Tiếng Việt hôm nay chúng ta cùng ôn luyện lại những bài tập đọc đã học trong giữa HKII. - GV ghi đầu bài. B. NỘI DUNG ÔN TẬP: (37’) 1. Viết chính tả. a) Tìm hiểu bài viết. - Gọi HS đọc bài chính tả một lượt. + Nội dung đoạn thơ là gì ? b) HD viết từ khó. - Y/c HS tìm từ khó viết. - HDHS luyện viết các từ khó. c) Viết chính tả. - GV đọc từng dòng cho HS viết. Y/c HS soát lại bài. d) Chấm, chữa bài. GV thu chấm 5, 7 bài. - Nhận xét chung. 2. Làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GVHDHS xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Y/c HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, ghi điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. - HS nghe. - HS ghi bài. 1 HS đọc + Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - HS nêu, VD: Sơn Mỹ, chân trời, bết, - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS gấp SGK + nghe viết chính tả. - HS nghe GV đọc lại và soát lỗi. - HS mang bài lên chấm, dưới lớp đổi vở cho nhau sửa lỗi. - 1 HS đọc. - HS chọn đề bài và viết đoạn văn. - HS viết bài. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, lớp nhận xét. - HS nghe.

File đính kèm:

  • docGiáo án Dưỡng - Tập đọc 5 đã sửa 2012.doc