Giáo án tập đọc lớp 5 bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

I.Mục tiêu.

+Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc. Y hoa, già Rock (rốc).

-Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thứ trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.

+Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: Mong muốn ccho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II Chuân bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8018 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tập đọc lớp 5 bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Th ngµy 03 th¸ng 11 n¨m 2007 Tit 1 : Chµo c Tit 2 : Tp ®c: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hµ ®×nh cn I.Mục tiêu. +Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc. Y hoa, già Rock (rốc). -Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thứ trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo. +Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: Mong muốn ccho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II Chuân bị. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Ho¹t ®ng Giáo viên Ho¹t ®ng Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét đánh giá và cho điểm HS. B. Bµi míi : 1. Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. 2. Luyện đọc. -Cần đọc với giọng nghiêm trang ở đoạn dân làng đón cô giáo. Đọc với giọng vui vẻ, hồ hởi đoạn dân làng xem chữ của cô. Cần nhấn giọng : Chật níc, trang trọng, chém, thật sâu… -GV chia đoạn: 4 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến khách quý. -Đ2: Tiếp theo đến nhát dao. -Đ3: Tiếp theo đến chữ nào. -Đ4: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc những từ ngữ. Y hoa, già Rok. -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. 3. Tìm hiểu bài. +Đ1: H: Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào? Đ2: H: Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào? +Đ3+4. H: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ. H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? -GV chốt lại: Qua các chi tiết trên ta thấy, người tây nguyên suy nghĩ rất tiến bộ. Họ muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo đói lạc hậu. Bµi v¨n cho em bit ®iỊu g× ? 4. LuyƯn ®c diƠn c¶m . -GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài. -GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện và hướng dẫn cách đọc cho các em. GV đọc mẫu đoạn vừa luyện. -Cho HS thi đọc diễn cảm. C. Cịng c dỈn dß . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị cho tiết tập đọc tới. Về ngôi nhà đang xây. -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS dùng viết chì để đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp đọc đoạn. -1-2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ….. 1 HS đọc thành tiếng. -Trưởng buôn giao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột. Cô giáo chém một nhát thật sâu vào cột…. -1 HS đọc thành tiếng. -Các chi tiết là: Mọi người im phăng phắc. -Mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ…. -HS phát biểu tự do. -Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. -Họ muốn trẻ em biết chữ…. Bµi v¨n cho em bit ng­i T©y Nguyªn ®i víi c« gi¸o vµ NguyƠn vng mong mun cho con em cđa d©n tc m×nh ®­ỵc hc hµnh tho¸t khi m ch÷, ®i ngÌo l¹c hu . -HS luyện đọc đoạn. -1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.

File đính kèm:

  • docBai soan lop 5.doc