I. MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng,
- Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
- Ham thích môn học.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 Tuần 23-26 Trường Tiểu Học Vĩnh Nguyên 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV:
+ Các từ đó là: óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, biển cá, uốn đuôi, đỏ ngầu, ngách đá, áo giáp………
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc đọc nối tiếp
Dùng bút chì để phân chia đoạn
- HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để rút ra cách đọc đoạn 1.
Luyện đọc câu:
1 HS khá đọc bài.
Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục.
Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy nước cho thuyền đi.
Bánh lái là bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động (hướng đi, di chuyển) của tàu, thuyền.
Luyện đọc câu:
1 HS đọc lại bài.
1 HS khá đọc bài.
Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn của GV.
HS đọc đoạn 3.
1 HS khá đọc bài.
1 HS khác đọc bài.
4 HS đọc bài theo yêu cầu.
Luyện đọc theo nhóm.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN : 26 Ngày dạy: 12/3/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy :TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (T2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tôm Càng và Cá Con ( Tiết 1 )
GV cho HS đọc toàn bài
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: .
Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1, 2.
Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông?
Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn?
Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con.
Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con?
Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại.
Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
v Hoạt động 2: Thảo luận lớp
+MT : Giúp HS hiểu được nội dung thảo luận.
+Cách tiến hành:
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn.
Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
Nhận xét, cho điểm HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại truyện
Chuẩn bị bài sau: Sông Hương.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc.
Tôm Càng đang tập búng càng.
Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh.
Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn…”
Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.
Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.)
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS phát biểu.
Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./…
3 đến 5 HS lên bảng.
Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con).
Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN : 26 Ngày dạy: 14/3/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
Hiểu ý nghĩa của các từ mới: sắc độ, đặc ân, êm đềm, lụa đào.
Hiểu nội dung bài: Tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế. Qua đó, chúng ta cũng thấy tình yêu thương của tác giả dành cho xứ Huế.
Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Đọc bài với giọng chậm rãi, ngưỡng mộ vẻ đẹp của sông Hương. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Giáo dục cho HS thấy tình yêu thương của tác giả dành cho xứ Huế.
Ham thích học môn Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế. Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tôm Càng và Cá Con.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con.
+ Cá Con có đặc điểm gì?
+ Tôm Càng làm gì để cứu bạn?
+ Tôm Càng có đức tính gì đáng quý?
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc .
+MT : Giúp HS luyện đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
HS đọc từng đoạn, tìm cách ngắt giọng các câu dài.
Ngoài ra các con cần nhấn giọng ở một số từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm.
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
e) Đọc đồng thanh
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?
Gọi HS đọc các từ tìm được.
Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn?
Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy?
GV chỉ lên bức tranh minh hoạ và nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương.
Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu ntn?
Lung linh dát vàng có nghĩa là gì?
Do đâu có sự thay đổi ấy?
Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài, và trả lời câu hỏi: Em cảm nhận được điều gì về sông Hương?
Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện và đọc lại các bài tập đọc, chuẩn bị cho tuần kiểm tra.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc bài.
Từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,…
Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu:
3 HS đọc bài theo yêu cầu.
Luyện đọc theo nhóm.
Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
Họat động lớp, cá nhân.
1 HS đọc.
Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh.Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên.
Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước.
Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Aùnh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh.
Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu vào.
Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
Một số HS trả lời
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
File đính kèm:
- TAP DOC( 23-26).doc