1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc một truyện có tên: “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ Vì sao một trí khôn lại được hơn cả trăm trí khôn ? Đọc truyện này, các em sẽ trả lời được câu hỏi đó.
Bước 1:
GV đọc mẫu
- Cho học sinh đọc từng câu
- Luyện phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 Tuần 22 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai Thứ 5 ngày12 tháng2 năm 2009
TẬP ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 5’
Khởi động
Kiểm tra bài cũ
TIẾT:1
Hát
Kiểm tra bài cũ:
3 học sinh đọc bài: Vè chim
- Em thích loài chim nào trong bài ? Vì sao ?
- Một số học sinh đọc bài vè các em tự sáng tác hoặc sưu tầm.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: 30’
Luyện đọc
MT:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài; Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
ĐD: Tranh SGK
PP : Luyện đọc cá nhân
Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc một truyện có tên: “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ Vì sao một trí khôn lại được hơn cả trăm trí khôn ? Đọc truyện này, các em sẽ trả lời được câu hỏi đó.
Bước 1:
GV đọc mẫu
- Cho học sinh đọc từng câu
- Luyện phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt.
Bước 2:
Đọc từng đoạn trước lớp
Nhiều em được đọc
- Gọi học sinh đọc chú giải : Ngầm , cuống quýt , đắn đo , thình lình (SGK)
- Rèn đọc đúng các câu: Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào cái hang.// ( Giọng hồi hộp lo sợ )
- Chồn bảo gà Rừng: “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. “// ( Giọng cảm phục, chân thành )
Đọc từng đoạn trong nhóm
Bước 3:Thi đọc đoạn trước lớp:
Các nhóm thi đua đọc
Thi đọc giữa các nhóm
Đồng thanh :
Cả lớp đồng thanh
Hoạt động 2: 20’
Đọc hiểu
MT: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời,….
Hiểu ý nghĩa truyện:
Khó khăn, hoạn nạn,
thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người: Chớ kiêu căng, hợm mình xem
thường người khác.
ĐD: Tranh SGK
PP: Quan sát , hỏi đáp
TIẾT 2:
Bước 1:
Cho HS tự nêu câu hỏi và trả lời câu 1,2
HS quan sát tranh minh hoạ
Câu 1:
Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng.- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm
Câu 2:
Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?
- Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ?
Bước 2:
GV dẫn dắt câu hỏi và trả lời
Câu 3:
Gà Rừng nghĩ ra cách gì để cả hai thoát nạn ?
- Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.
Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
- Chồn thay đổi hẳn thái độ: Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Câu 5:
Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý.
Chồn thay đổi hẳn thái độ: Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Bước 3:
Nêu nội dung bài
HS thảo luận nhóm 4 em tìm nội dung bài
Ca ngợi tình bạn giữa gà rừng và chồn
- Hiểu ý nghĩa truyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của con người , sự bình tĩnh của mỗi người , giải quyết được nhiều việc khó khăn , nguy hiểm
Hoạt động 3:12’
Luyện đọc lại: -MT:Cho học sinh đọc phân vai
PP: Quan sát , hỏi đáp
Nhiều em đọc
Đọc theo lối phân vai :
Khuyến khích HS đọc hay
3.Củng cố - dặn dò:3’
- Em thích con vật nào trong truyện ?
Vì sao ?
- Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe
* Bài sau:
Chim rừng Tây Nguyên
Thứ 5 Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009
TẬP ĐỌC: CÒ VÀ CUỐC
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ : 4’
Hát
Kiểm tra bài cũ: Chim rừng Tây Nguyên : 4 em
2. Bài mới :
Hoạt động 1:13’’
Luyện đọc Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng
- Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
ĐD: Tranh SGK
PP : Luyện đọc cá nhân
Bước 1:
Giới thiệu bài: Cò và Cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng. Cuốc sống trong bụi cây, thấy Cò có bộ áo trắng phau, thường bay trên trời cao mà cũng phải lội ruộng, bùn bắt tép thì lấy làm lạ lắm. Các em hãy xem Cò giải thích cho Cuốc như thế nào ?
- Luyện phát âm từ khó: vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, kiếm ăn, trắng tinh, cất cánh.
Bước 2: Hướng dẫn đọc
GV đọc mẫu cả lớp dò trong SGK
-HS đọc nối tiếp câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi học sinh đọc chú giải ở SGK
- Cho học sinh đọc từng đoạn
- Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi những câu dài
+ Em sống trong bụi cây dưới đất/ nhìn lên trời xanh/ thấy các anh chị trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa/ không nghỉ sẽ có lúc chị phải khó nhọc thế này.//
+ Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//
Bước 3: Đọc từng đoạn trong nhóm ( đọc theo đoạn )
Bước 4: Thi đọc giữa các nhóm ( Các nhóm tự đánh giá )
Đồng thanh cả bài
Hoạt động 2: 10’
Hướng dẫn tìm hiểu bàiRèn kĩ năng đọc hiểu:- Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơi
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
ĐD: Bảng ghi câu hỏi
PP: Hỏi đáp - Thảo luận nhóm
đọc to rõ ràng
Bước 1:
Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS nêu câu hỏi và trả lời
(?) Câu 1: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ?
- ...Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao
(?)Câu 2: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ?
- ...Vì Cuốc nghĩ áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu khó nhọc như vậy.
(?)Câu 3: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
...Khi lao động không ngại vất vả, khó khăn.
(?)Nội dung bài này là gì? ...Ca ngợi tim\nhs chăm chỉ cần cù của cò ...
GDHS: Chăm chỉ học tập
Hoạt động 4:6’’
Luyện đọc lại
MT: Rèn cho học sinh
HS đọc cá nhân nhiều em
3 – 4 nhóm học sinh phân các vai người kể,
c ò, Cuốc.
3.Củng cố - dặn dò:2’
2 học sinh nói lại lời khuyên của câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện
File đính kèm:
- TAPDOC.doc