Giáo án Tập đọc Lớp 2 Tuần 2 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Bước 1: Giới thiệu bài:

- Giới thiệu chủ điểm tuần này: Em là học sinh

- Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? chủ điểm nhà trường

Bước2: Luyện đọc:

 a. Giáo viên đọc mẫu:

 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc Đọc từng câu:

-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.

- Học sinh đọc 2 lần

-Luyện phát âm tiếng khó: Phần thưởng, sáng kiến, bàn bạc, trực nhật, bẻ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 Tuần 2 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. ĐD: Phiếu học tập PP: Hỏi đỏp cặp đụi Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Gọi 1 học sinh đọc lại bài. -Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. Câu 1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?... di chơi cựng bạn -Cha Nai Nhỏ nói gì?...cha muốn biết bạn là ai và người như thế nào? Câu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?.... -Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.. -Nhanh trí kéo nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ đang rình ngoài bụi cây. -Lao vào gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê Non. +Rình : Nấp ở một chỗ kín đáo để theo dõi hoặc chờ bắt. Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất diểm nào? -Học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời. Dủng cảm cứu bạn + Trong các đặc điểm trên, dũng cảm, dám liều mình vì người khác là đặc điểm thực hiện đức tính cần có ở một người bạn tốt. Câu 4: Theo em, ngườì bạn tốt là người như thế nào?... quan tõm đến mọi người +Có sức khoẻ là rất đáng quý-vì có sức khoẻ thì mới làm được nhiều việc. +Thông minh, nhanh nhẹn là phẩm chất rất đáng quý vì người thông minh, nhanh nhẹn biết xử trí nhanh, đúng đắn trong tình huống nguy hiểm. + Người sẵn lòng giúp người, cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy. Bước 2: Tỡm hiểu nội dung bài : HS thảo luận nhúm đụi trước khi trả lời : ... Hoạt động 3: 18’ Luyện đọc lại MT: Luyện đọc thành cõu hay , bước đầu đọc diển cóm ĐD: PP: Cỏ nhõn , tập thể nhúm bàn Tiết 2 Bước 1: Luyện đọc lại -Cho 4 nhóm học sinh thi đọc theo kiểu phân vai. -Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay. Bước 2: Thi đọc hay Hoạt động 4: 5’ Củng cố - Dặn dũ - Nhận xột tiết học -Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? Bài sau: Danh sách học sinh tổ 1, lớp Thứ năm Thứ ngày tháng năm 2008 Tập đọc :(12) Gọi bạn. Cỏc hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ : 5’ Kiểm tra bài cũ: -3 học sinh đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : Hoạt động 1: 15’ MT:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo. Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Biết đọc bài với giọng tình cảm; nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng(Bê! Bê!). ĐD : Tranh PP: Hỏi đỏp Trực quan Giới thiệu bài B1:Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu, nêu nội dung. B2:-Yêu cầu học sinh từng dòng thơ. -Luyện đọc đúng các từ khó: thuở nào, sâu thẳm, nuôi, khắp nẻo. -Đọc từng khổ thơ trước lớp Đọc từ chỳ thớch : SGK -B3:Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. -Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng từng câu, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3.-Học sinh luyện đọc ngát nhịp, nhấn giọng: Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài: “Bê!// Bê!”// -Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm đôi. -Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân.Nhận xét, -Lớp đồng thanh cả bài. -Học sinh tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đồng thanh. Hoạt động 2: 10’ MT:Hiểu nghĩa các từ đã chú giải trong bài. Nắm được ý của mỗi khổ thơ trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. Hướng dẫn tìm hiểu bài Cõu1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? -Gọi học sinh đọc khổ thơ 2. Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? +Bê Vàng và Dê Trắng là hai loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá.Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cỏ ăn. -Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối Câu 3: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? Câu 4: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê! Bê!”? 3Củng cố - Dặn dũ :5’ Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. Kiểm tra cỏ nhõn -Nhận xét, ghi điểm : Bài sau : Bớm túc đuụi sam Thứ hai ngày tháng 9 năm 200 Tập đọc: (12,13) Bím tóc đuôi sam. Cỏc hoạt động Hoạt động cụ thẻ 1.Bài cũ : 5phỳt + Hỏt +Kiểm tra : 3 HS đọc bài : Gọi bạn +Nhận xột HS đọc 2.Bài mới:30’ Hoạt động1 : 28/’ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. MT:Đọc trơn toàn bài. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, chấm, hai chấm, chấm cảm, chấm hỏi. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật. ĐD:Tranh , SGK PP: Rốn đọc , nhúm , cỏ nhõn - đồng thanh Chuyển ý : 2’ Bước 1: Giới thiệu bài:Bím tóc đuôi sam : Khi đựa bạn ta cần đựa như thế nào để khỏi mất lũng và chơi với bạn như thế nào để bạn vui bài hụm nay chỳng ta sẽ hiểu – Ghi đề Bước 2: Luyện đọc: a. Đọc mẫu: -Giáo viên đọc mẫu , HS nhẩm thầm theo nêu nội dung. Hướng dẫn HS luyện đọc: Đọc từng câu: -.-Hướng dẫn đọc đúng các từ khó: loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch xuống đất, oà khóc, khuôn mặt. -Học sinh tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng câu. Bước 3: Luyện đọc đoạn trước lớp -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đúng. +Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên://” ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!”// +Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,// cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất,// +Rồi vừa khóc/ em vừa chạy đi mách thầy.// +Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!// -Học sinh tiếp tục đọc từng đoạn. + Dựng tranh chỉ cho HS thấy cỏc hỡnh ảnh + Giảng từ khú : bớm túc đuụi sam , ngó phịch , loạng choạng ... + Luyện đọc đoạn trong nhóm -Học sinh luyện đọc trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, đọc hay. Lớp đồng thanh. - Hoạt động 2: 17 ’ Rèn kĩ năng đọc hiểu. MT: Hiểu nghĩa các từ đã chú giải trong SGK: Rèn kĩ năng đọc-hiểu: Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với bạn.Rút ra được bài học: cần đối xử tốt với các bạn gái. ĐD: Phiếu học tập PP: Hỏi đỏp cặp đụi Tiết 2 Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. -Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK. Câu 1: Các bạn khen Hà thế nào?...Cú bớm túc đẹp Câu 2: Vì sao Hà khóc?...-Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã.Sau đó, Tuấn vẫn còn đùa dai.... -Tuấn không biết cách chơi với bạn -Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn? Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? -Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. -Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?- -Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. -Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. Câu 4: Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?....Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. Bước 2:Tỡm hiểu nội dung : Lớp thảo luận nhúm đụi :( 4’) Không nên nghịch dai với bạn.Rút ra được bài học: cần đối xử tốt với các bạn gái. Cho nhiều em nhắc laị GDHS: Khi đựa cần chỳ ýa khụng nờn đựa dai ..... Hoạt động 3: 13’ Luyện đọc lại MT: Luyện đọc thành cõu hay , bước đầu đọc diển cóm ĐD: Bảng ghi cõu dài PP: Cỏ nhõn , tập thể nhúm bàn Luyện đọc lại Bước 1:-Yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện. Bước 2:Đọc cả bài Bước 3:Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. 3Củng cố - Dặn dũ : 5’ -Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê , điểm nào đáng khen? -Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ, các em không được đùa dai. Khi biết mình sai, .... -Dặn dò học sinh tập đọc thêm ở nhà để chuẩn bị học tiết kể chuyện. Bài sau:Trên chiếc bè. Thứ năm Thứ ngày tháng năm2008 Tập đọc : Trên chiếc bè. Cỏc hoạt động Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ: 5’ MT: gõy hứng thỳ cho HS Kiểm tra đọc bài bớm túc đuụi sam Hỏt : Con gà trống . Kiểm tra bài cũ: -2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài Bím tóc đuôi sam, trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn cần đọc. -Nhận xét, ghi điểm. 2. bài mới: 23’ Hoạt động 1: Luyện đọc MT:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm,lăngxăng, hoan nghênh.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. ĐD: tranh SGK PP: trực quan và động nảo . Giới thiệu bài: Trên chiếc bè. a. Đọc mẫu-Giáo viên đọc mẫu toàn bài b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc Đọc từng câu -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng câu -Hớng dẫn học sinh phát âm từ khó: bãi lầy, bái phục, .... -Học sinh tiếp tục đọc từng câu. *Đọc đoạn trớc lớp -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Hớng dẫn học sinh đọc nhấn giọng, ngắt hơi ở câu dài. -Mùa thu mới chớm/ nhng nớc đã trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dới đáy. - HS đọc từ chỳ thớch SGK -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn Đọc từng đoạn trong nhóm.Thi đọc giữa các nhóm -Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân.-Nhận xét,..... Đọc đồng thanh -Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Hoạt động2. Hướng dẫn tìm hiểu bài MT:Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Nắm đợc nghĩa của các từ ngữ mới: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng. Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên “sông” của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi. ĐD: Tranh SGK PP: thảo luận hỏi đỏp Hoạt động3: Luyện đọc lại và củng cố bài MT:Rốn đọc hay 3 Củng cố, dặn dò : 2 Hớng dẫn tìm hiểu bài -Gọi 1 học sinh đọc lại bài -Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Gọi học sinh đọc đoạn 1,2 Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?...... - Giáo viên chỉ lá bèo sen trong tranh và nói: Bèo sen còn gọi là bèo lục bình hoặc bèo Nhật Bản. Loại bèo này có lá to, cuốn là phồng lên nh một chiếc phao có thể nổi trên mặt nớc -Gọi học sinh đọc hai câu đầu đoạn 3 Câu 2: Trên đờng đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?Nớc sông trong vắt; cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới. Các con vật hai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, ..... Câu 3: Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?... bày tỏ tình cảm yêu mến, ngỡng mộ, .. *HS thi đọc hay - Đọc theo lối phõn vai Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị? -Nhắc học sinh tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lu ký. Bài sau: Chiếc bút mực.

File đính kèm:

  • docTAPDOC~1.DOC
Giáo án liên quan