Giáo án Tập đọc khối 5 (cả năm)

I.- Mục tiêu:

1. KT: Đọc trôi chảy bức thư.

-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .

 -Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng

 2. KN: Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu .

 -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới

 -Học thuộc lòng một đoạn thơ .

3.TĐ: GDHS Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .

 

doc87 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc khối 5 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc từ ngữ khó đọc -1HS đọc chú giải, 1HS giải nghĩa từ - 1HS đọc to, lớp đọc thầm -Oâng đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Oâng cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn nạn phá rừng . Về đời sống , nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói 1HS đọc to, lớp đọc thầm. -Oâng nghĩ là phải trồng cây. Oâng lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm. 1HS đọc to, lớp đọc thầm. -Oâng Lìn là người lao đôïng cần cù, thông minh, sáng tạo. Nhiều HS luyện đọc đoạn - 2 HS thi đọc diễn cảm . - Lớp nhận xét . 2’ 3) Củng cố : H: Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì? -Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương . 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn -Đọc trứoc bài Ca dao về lao động sản xuất Tiết 34: Tập đọc : CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I,- Mục tiêu 1- Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao: -Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. -Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân 2- Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho con người. 3-GDHS biết quý trọng người nông dân trên đồng ruông. II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : H: Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? H: Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? GV nhận xét và ghi điểm. -Oâng đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Oâng cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn. -Oâng nghĩ là phải trồng cây. Oâng lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm 1’ 11’ 9’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:Ca dao - dân ca là tiếng nói tình cảm của người lao động. Đó có thể là lời than thân trách phận, có thể là bày tỏ tình cảm tế nhị kín đáo hay thẳng thắn bộc trực. Những bài ca dao hôm nay sẽ giúp các em thấy được phần nào về đời sống tình cảm của lao động trên đồng ruộng. b) Luyện đọc: HĐ1: 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp. HĐ3: Cho HS đọc cả bài. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại các bài ca dao. H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? H:Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân - Cho HS đọc lại các bài ca dao H: Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây: a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất . c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. d) Đọc diễn cảm: GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao. GV đưa bảng phụ lên hướng dẫn cách đọc bài ca dao. -Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét , khen những HS đọc thuộc đọc hay. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, lơp đọc thầm. -Mỗi HS đọc một bài nối tiếp nhau (đọc 2 lần) -2 HS đọc cả bài. -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -Hình ảnh là: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ; Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!” -Câu: “Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”. “Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Câu: “ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang . Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.” “Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng" -“Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. -2HS đọc bài ca dao -HS luyện đọc bài ca dao -Cho 4 HS thi đọc diễn cảm cả 3 bài Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố : Qua bài ca dao miêu tả điều gì? Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 3 bài ca dao -Tiết sau Oân tập cuối học kì I Tiết 35: Tập đọc : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I.- Mục tiêu: 1-Kiểm tra lấy điểm tập đọc của (kĩ năng đọc thành tiếng) 2-Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. 3-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ II.- Đồ dùng dạy học: -Băng dính, bút dạ và giấy khổ tôch các nhóm trình bày bài tập 2. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? H:Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân -GV nhận xét, ghi điểm Hình ảnh là: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ; Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!” Câu: “Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”. “Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. 1’ 16’ 10’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Từ đầu năm đến nay, các em đã học được nhiều bài thơ, bài văn hay nói về cảnh đẹp của quê hương đất nước, về tình cảm sẻ chia, đùm bọc, yêu thương của nhân dânta trong cuộc sống lao động, trong chiến đấu và trong xây dựng đất nước. Trong tiết ôn tập này cô giúp các em thống kê lại các bài TĐ trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh. b)Kiểm tra Tập đọc: - Số lượng kiểm tra: Khoảng 1/3 số HS trong lớp. - Tổ chức kiểm tra. +Gọi từng HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập2. + Cho HS làm bài tập (GV chia lớp thành 4 nhómvà phát phiếu khổ to để các em làm bài). - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng c) Lập bảng thống kê: -HS lắng nghe. -HS bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút - HS đọc và trả lời câu hỏi. -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Các nhóm làm vào phiếu, xong đem dán phiếu lên bảng. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. GIỮ LẤY MÀU XANH TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Văn Long Văn 2 Tiếng vọng Nguyễn quang Thiều Thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn 3’ 3) Củng cố: Nêu nhận xét về nhân vật: -GV nhắc lại yêu cầu: Em phải đóng vai trò là người bạn để nhận xét về bạn nhotrong truyện Người gác rừng tí hon. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại: Cậu bé gác rừng là người rất yêu rừng, yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh, dũng cảm trong việc bắt bọn chặt gỗ để bảo vệ rừng HS nhận xét _ HS làm bài cá nhân. _ Một số HS phát biểu ý kiến. _Lớp nhận xét 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xứt tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. Tiết 36: Tập đọc : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết2) I.- Mục tiêu: 1)Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS. 2)Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người II.- Đồ dùng dạy học: -4 tờ giấy khổ to, bút dạ để các nhóm làm bài tập. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại một số bài về chủ điểm Giữ lấy màu xanh 1’ 10’ 10’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay cô sẽ kiểm tra lấy điểm . Sau đó các em sẽ ôn luyện thông qua việc làm một số bài tập b) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số HS còn lại ở tiết 1 -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. c) Lập bảng thống kê: - HS lắng nghe. - HS lần lượt lên kiểm tra. -HS lên bốc thăm . - HS đọc và trả lời câu hỏi. TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tôn Uôc-Slê Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn 8’ d) Trình bày ý kiến: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc: * Các em đọc lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và Ngôi nhà đang xây. * Chọn những câu thơ trong hai bài em thích . * Trình bày những cái hay của những câu thơ em đã chọn. -Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến -GV nhận xét và khen những HS lí giảu hay. -1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc thầm hai bài thơ và làm bài -Lớp nhận xét 2’ 4) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2.

File đính kèm:

  • docTap doc 5- Ca nam(HKI).doc