-Đọc rành mạch,trôi chảy ,bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn) .
- Hiểu ND bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
-KNS:Thể hiện sự cảm thông.Xác định giá trị bản thân.Tự nhận thức về bản thân.
II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
*Lồng ghép GDBVMT: mức độ tích hợp liên hệ.
II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 6, 7 SGK - Mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 và bút dạ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
G V
H S
I. Kiểm tra:
-Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần gì?
II.Bµi míi:
*Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
- Cho HS quan sát hình 1 và kể tên những gì được vẽ trong hình .
-HS phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng ,thức ăn,nước
- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí .
- Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình?
- Cho HS trình bày ý kiến sau khi thảo luận .
- Mục bạn cần biết:
+Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật .
-GV kết luận ghi bảng như phần bên .
*BVMT:Các em đã thấy con người và môi trường có mối liên hệ mật thiết với nhau vì thế chúng ta cần phải BVMT
* Hoạt động2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
-Làm việc theo nhóm: Cho các nhóm thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
-Cho các nhóm trình bày sản phẩm, dán bản vẽ lên bảng rồi cử một đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm .
GV theo dõi và hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung .
III.Củng cố- Dặn dò:
-Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người và động thực vật
*GDBVMT: ?Mối quan hệ giữa con người với môi trường. ?con người cần làm gì để bảo vệ môi trường.
- Về nhà HS ôn lại bài học và chuẩn bị cho bài sau .
-Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi, nêu được :
+ thức ăn, nước uống, không khí, quần áo,
+ nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông, tiện nghi sinh hoạt, những nhu cầu về văn hoá,
- Nắm nhiệm vụ GV giao .
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.Lưu ý: mỗi nhóm chỉ cần nói một hoặc hai ý,còn để nhóm khác nói tiếp
- Con người cần lấy thức ăn, nước uống, khí thở từ môi trường , và thải ra phân, nước tiểu, khí các – bô – níc ,
- HS tự nêu
CƠ
THỂ
NGƯỜI
- Họp nhóm,vẽ sơ đồ:
LẤY VÀO THẢI RA
+Khí ô-xi + Khí các-bô-níc
+ Thức ăn + Phân
+ Nước + Nước tiểu,
mồ hôi .
- Vài HS nhắc lại phần kết luận nêu trên để củng cố kiến thức .
- HS nêu
- HS nghe
Kü ThuËt
§1: VËt liÖu, dông cô c¾t, kh©u, thªu
I. Môc tiªu:
- HS biÕt ®îc ®Æc ®iÓm, t¸c dông vµ c¸ch sö dông, b¶o qu¶n nh÷ng vËt liÖu, ...
- BiÕt c¸ch vµ thùc hiÖn ®îc thao t¸c x©u chØ vµo kim vµ vª nót chØ.
*GDPCTNTT: Gi¸o dôc ý thøc thùc hiÖn an toµn lao ®éng.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: 1 sè s¶n phÈm may, kh©u, thªu vµ dông cô c¾t, kh©u, thªu.
- HS: V¶i, kÐo, kim, chØ, khung thªu.
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò:
- GV kiÓm tra dông cô c¾t, kh©u, ...
- NhËn xÐt chung.
2. Bµi míi: + Giíi thiÖu bµi:
+ GV giíi thiÖu1 sè s¶n phÈm may, kh©u, thªu(tói, kh¨n tay, vá gèi...)
TiÕn hµnh :
*H§1: GV híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt vÒ vËt liÖu kh©u, thªu.
a. V¶i:
- GV kÕt hîp cho HS ®äc SGK víi quan s¸t mµu s¾t, hoa v¨n, ®é dµy máng ...
- GV híng dÉn HS chän lo¹i v¶i ®Ó kh©u, thªu.
b. ChØ:
- GV híng dÉn HS ®äc néi dung bµi vµ tr¶ lêi cÇu hái h×nh 1SGK.
- Lu ý HS: muèn cã ®êng kh©u, ...
*H§2: GV híng dÉn HS t×m hiÓu ®Æc ®iÓm vµ c¸ch sö dông kÐo.
- Híng dÉn HS quan s¸t h×nh 2SGK vµ nhËn xÐt ®Æc ®iÓm, cÊu t¹o ...
- So s¸nh cÊu t¹o vµ h×nh d¹ng cña kÐo c¾t v¶i vµ kÐo c¾t chØ.
- Híng dÉn c¸ch cÇm kÐo.
*H§3: Quan s¸t nhËn xÐt mét sè vËt liÖu vµ dông cô kh¸c.
- Híng dÉn HS quan s¸t h×nh 6 SGK kÕt hîp víi quan s¸t mÉu 1 sè dông cô, vËt liÖu c¾t, kh©u, thªu ®Ó HS nªu ...
- NhËn xÐt - bæ sung.
3. Tæng kÕt - dÆn dß :
- GV tæng kÕt tiÕt häc.
- DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi
- HS ®Ó lªn bµn.
- HS l¾ng nghe.
- HS ®äc SGK vµ nhËn xÐt: V¶i lµ vËt liÖu chÝnh ®Ó may, kh©u, thªu thµnh quÇn ¸o vµ mét sè s¶n phÈm kh¸c.
- HS nªu tªn c¸c lo¹i chØ ë h×nh 1: ChØ kh©u vµ chØ thªu.
- HS quan s¸t tranh h×nh 2(SGK).
- HS tr¶ lêi; HS thùc hµnh.
- HS nªu tªn vµ t¸c dông cña mét sè dông cô: Thíc may, thíc d©y, khung thªu, khuy cµi, khuy bÊm, phÊn may.
- ChuÈn bÞ cho giê häc sau
Toán: (tiết 5) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì ?
- GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm các phần con lại
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ để hiểu
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV treo bảng số như phần bài tập của SGK
- Yêu cầu HS đọc bảng số
- Biểu thức trong bài là gì
- Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c la bao nhiêu ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài
- Tính giá trị cảu biểu thức:
123 + b với b = 145, b = 30
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Tính giá trị của biểu thức
- HS đọc thầm
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài
- Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức
Là 8 x c
Là 40
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ?(qua lời nhận xét của bà )trong câu chuyện Ba anh em.(BT1,mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính huống cho trước ,đúng tính cách nhân vật(BT2,mục III)
II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu cchuyện đã giao ở tiết trước
- Nhận xét và cho điểm từng HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Các em vừa học những câu chuyện nào ?
- Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm bài
- Gọi 2 nhóm gián giấy lên bảng, còn lại nhận xét bổ sung
- Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
Bài 2:
- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng
- Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật
- Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách của nhân vật
2.3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi
+ Theo em nhờ đâu ba có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao ?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi
- GV kết luận 2 hướng. Chia lớp thành 2 nhóm và cho kể theo 2 hướng
- Gọi HS tham gia thi kể
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác
- 2 HS kể chuyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể
- Làm việc trong nhóm
- Nhận xét, bổ sung
- Người, con vật
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi nào đúng
- Nhờ hành động lời nói của nhân vật
- Lắng nghe
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS đọc trước lớp
- 2 HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận
+ Nhờ quan sát hành động 3 anh em
+ Em đồng ý với nhận xét của bà
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu
- Suy nghĩ làm bài độc lập
- 10 Hs tham gia thi kể
Tiếng Việt (TC):ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng
- Thế nào là 2 tiếng bắt vần
- Rèn để sử dụng tốt vốn từ thuộc chủ điểm : Nhân hậu - Đoàn kết
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Ôn lí thuyết
-1HS điều khiển:
+Tiếng thường do những bộ phận nào tạo thành?
+Nêu ví dụ
Trò chơi : Tiếp sức
Mỗi bàn 1 tiếng ghi vào bảng học nhóm, nhóm nào nhanh là thắng
- Chia lớp thành 2 nhóm
Đội A : làm câu a
Đội B : làm câu b
- Tìm & ghi ra các tiếng chỉ có vần và thanh
- Tuyên dương nhóm nào tìm nhanh & nhiều nhất
*HĐ2: Tìm nhanh các tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ sau :
Em ơi , Ba Lan mùa tuyết tan
Đường Bạch Dương sương trắng nắng tàn
(Tố Hữu)
*HĐ3: Phân tích cấu tạo của tiếng trong dòng đầu của câu thơ trên
GVnhận xét tuyên dương
*HĐ4: Củng cố – dặn dò:
- GV củng cố lại những kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
-2 đội tham gia trò chơi.
- HS thảo luận nhóm đôi - Xung phong phát biểu
(lan- tan - tràn ; đường - dương - sương ; trắng - nắng)
- HS làm vào vở TC.
SINH HOẠT LỚP
A.Mục tiêu:
-Nhận xét ưu & tồn tại trong tuần 1.
-Phổ biến công tác tuần 2
I/ Nhận xét hoạt động tuần 1:
- HS đã có đầy đủ sách vở
- Bộ vở của HS được bao bọc và dán nhãn đúng quy định
- Nề nếp ra vào lớp tương đối ổn định
- Mạng lưới lớp bắt đầu đi vào hoạt động
II/ Kế hoạch tuần 2:
- Ổn định nề nếp bán trú
- Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ
- Nhắc nhỡ HS trực nhật lớp tốt
- Nhắc HS xếp hàng ra về đi thẳng theo cổng trường
III/ Văn nghệ:
- Tập cho HS hát bài hát “vui đến trường”
File đính kèm:
- giao an lop 4t1CKTKNKNSgdmt.doc