TẬP ĐỌC:
TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ:- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
4 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc 5: Tranh làng Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC:
TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ:- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: hội thổi cơm thi ở đồng văn.
Gv kiểm tra 2 – 3 hs đọc bài.
Hội thi thổi cơm đồng văn bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Tranh làng hồ.
4. Phát triển các hoạt động:
v hoạt động 1: h/dẫn luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v hoạt động 2: tìm hiểu bài.
Phương pháp: thảo luận, giảng giải..
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng hồ là loại tranh như thế nào?
-‘kể tên 1 số tranh làng hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê vn.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng hồ?
- GV chốt: yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
v hoạt động 3: rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: thi đua, giảng giải.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v hoạt động 4: củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “2 nước”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đọc lắng nghe.
- học sinh trả lời.
hoạt động lớp, cá nhân .
- hs khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
hoạt động nhóm, lớp.
- học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: là loại tranh dân gian do người làng đông hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất vn hội hoạ vn.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
- Các nhóm tìm nội dung bài.
- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng phú hoà đông, gốm bát tràng, nhiếp ảnh lai xá.
TOÁN: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
* Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
* Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn.
Tiến hành trừ.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
Chú ý đặt lời giải.
Bài 4:
Tính giá trị biểu thức.
a) Đổi ngày ® giờ.
b) STP ® giờ – phút.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
Thi đua làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài 1, 2/ 44.
Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học
Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
1 giờ 36 phút
- Các nhóm khác nhận xét.
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
* Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 15 giây
1 phút 45 giây.
1 phút 30 giây.
3 phút 15 giây 2 phút 75 giây.
2 phút 45 giây hay 2 phút 45 giây.
0 phút 30 giây.Cả lớp nhận xét và giải thích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H làm bài 1.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
H làm bài 2.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa bài.
H làm bài.
H sửa bài.
Hoạt động nhóm (dãy), lớp.
Tự đặt đề.
File đính kèm:
- TAP DOC _TOAN 5-HOA2.doc