Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 61: Cây vú sữa trong vườn Bác

I. YÊU CẦU :

1. Luyện đọc :

§ Đọc đúng : nắng xôn xao, rưng rưng, trời xuân, chăm chút, nâng niu, dạn dày sương gió, bọng mật.

§ Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc giọng âu yếm.

Đoạn1 : nhấn mạnh các từ ngữ tả cây vú sữa và tình cảm của Bác như : lá nắng xôn xao, rưng rưng hoa tím, uống đầy nắng tươi, ấm tình Người.

Đoạn 2 : nhấn mạnh các từ ngữ tả sự chăm chút của Bác như : chăm chút, nâng niu. Ở hai câu cuối nhấn mạnh các từ ngữ : ơn Bác đời đời.

2. Hiểu :

§ Từ ngữ : chăm chút, nâng niu, rưng rưng.

§ Nội dung : Tình cảm của Bác Hồ đối với miền Nam.

II. LÊN LỚP :

A. On định : Hát.

B. Bài cũ : Lên-nin và ông lão đi săn.

- Đến thăm Lê-nin ông lão đi săn có băn khoăn gì ?

- Nêu những ý cho thấy tính giản dị của Lê-nin ?

- Đại ý bài ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 61: Cây vú sữa trong vườn Bác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61. * TẬP ĐỌC. CÂY VÚ SỮA TRONG VƯỜN BÁC. I. YÊU CẦU : 1. Luyện đọc : Đọc đúng : nắng xôn xao, rưng rưng, trời xuân, chăm chút, nâng niu, dạn dày sương gió, bọng mật. Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc giọng âu yếm. Đoạn1 : nhấn mạnh các từ ngữ tả cây vú sữa và tình cảm của Bác như : lá nắng xôn xao, rưng rưng hoa tím, uống đầy nắng tươi, ấm tình Người. Đoạn 2 : nhấn mạnh các từ ngữ tả sự chăm chút của Bác như : chăm chút, nâng niu. Ở hai câu cuối nhấn mạnh các từ ngữ : ơn Bác đời đời. 2. Hiểu : Từ ngữ : chăm chút, nâng niu, rưng rưng. Nội dung : Tình cảm của Bác Hồ đối với miền Nam. II. LÊN LỚP : A. Oån định : Hát. B. Bài cũ : Lên-nin và ông lão đi săn. Đến thăm Lê-nin ông lão đi săn có băn khoăn gì ? Nêu những ý cho thấy tính giản dị của Lê-nin ? Đại ý bài ? C. Bài mới : Cây vú sữa trong vườn Bác. Giới thiệu bài : Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc có tặng Bác Hồ một cây vú sữa. Bác đã chăm chút cây vú sữa và cây vú sữa đã thành hình ảnh của tấm lòng miền Nam đối với Bác cũng như tình thương yêu của Bác đối với miền Nam. Tác giả Quốc Tuấn đã ghi lại hình ảnh đó qua bài thơ “ Cây vú sữa Bác trồng” mà chúng ta đọc hôm nay. Ghi tựa bài, tên tác giả. 2. GV đọc mẫu lần 1. – HS đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Bài có thể chia làm mấy đoạn ? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * ĐOẠN 1: “ Đầu vườn tình Người thương yêu.” Cây vú sữa tả trong bài được trồng ở đâu? Do ai trồng ? Cây vú sữa lúc này đã thế nào ? Những từ ngữ nào cho ta biết điều đó ? Trong câu “ Rưng rưng hoa tím uống đầy nắng tươi” em hiểu rưng rưng là thế nào ? Mở đầu bài thơ, tác giả đưa ta đến bên cây vú sữa, ngắm nhìn vẻ đẹp của nó. Tác giả tả lá, tả hoa và tả cả mối quan hệ của cây với môi trường xung quanh : có nắng tươi, có gió xôn xao, có ong bay rộn ràng, có tiếng chim reo và trong trí tưởng tượng của tác giả còn hiện lên hình ảnh ai ? Bác đang làm gì ? * GV : Cây vú sữa gắn liền với khung cảnh thiên nhiên, gắn liền với hình ảnh Bác. Tất cả đem lại cho tác giả và cho chúng ta cảm giác : cả trời xuân ấm tình người thiết tha.Vậy ý đoạn 1 là gì ? Ý đoạn 1 . Luyện đọc : lá nắng xôn xao, rưng rưng hoa tím, uống đầy nắng tươi, ấm tình Người. * GV : Sau khi khắc hoạ một hình ảnh tiêu biểu về Bác và về cây vú sữa, tác giả miêu tả cái gì ? Ta hãy đọc tiếp đoạn 2. HS đọc. trong vườn Bác, ở phủ Chủ tịch Hà Nội, do Bác trồng từ năm 1945. đã lớn.- cành cây lá nắng xôn xao; rung rinh hoa tím uống đấy nắng tươi. nói lên tình cảm xúc động dạt dào. hình ảnh Bác Hồ. chăm chút tưới nước cho cây, ngắm nhìn cây. Hình ảnh của Bác và cây vú sữa của đồng bào miền Nam. * ĐOẠN 2 : “Mười lăm năm bờ kênh Tháp Mười.” Những từ ngữ nào tả bước lớn lên của cây? * GV : Cây lớn lên, dạn dày sương gió, nắng mưa, lớn lên giữa lửa đạn mưa bom của giặc Mĩ. Hình ảnh của cây là hình ảnh của ai ? Những từ ngữ nào nói lên điều đó ? Cây vú sữa lớn lên dưới bàn tay ai ? GaÏch dưới những từ ngữ nói lên điều đó ? Giải nghĩa từ chăm chút, nâng niu ? Người và cây, cảnh và tình hoà quyện với nhau trong những lời thơ êm như tiếng ru và những hình ảnh tươi sáng đến đắm say. Vậy ý đoạn 2 là gì ? Ý đoạn 2 : Luyện đọc : Chăm chút, nâng niu. * GV : Hai câu cuối tác giả đã bộc lộ tình cảm của mình và nhân dân đối với Bác ra sao? HS đọc. cây càng khoẻ, lá càng xanh, cành cao che mát sân nhà; trái ngon vẫn đợi mùa chín thơm; ngọt mùa vú sữa . của miền Nam. như miền Nam đó trưởng thành nở hoa.- của Bác. mỗi sớm chiều, Bác Hồ chăm chút, nâng niu từng cành. trông nom từng li từng tí. - chăm sóc một cách âu yếm. Cây vú sữa là hình ảnh tượng trưng cho tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam. * ĐOẠN 3 : hai câu cuối. Giữa đời đời và suốt đời có gì khác nhau ? Trông cây lại nhớ đến Người. Nhìn cây vú sữa xanh tươi cành lá, đơm hoa kết trái, tác giả có cảm xúc gì ? Ý 3 : Luyện đọc : nhấn mạnh từ ngữ ơn Bác đời đời. ĐẠI Ý : HS đọc lại cả bài; nêu ý từng đoạn và đại ý bài. HS đọc . ý nói lên từ lúc sinh ra đến lúc chết.- hết đời này đến đời kia nghĩ đến công ơn của Bác, bầy tỏ niềm thành kính biết ơn Bác. Lòng biết ơn Bác và ước nguyện kế tục xứng đáng sự nghiệp vĩ đại của Bác. Tình cảm của Bác Hồ đối với miền Nam. D. Củng cố : Tìm những việc làm biểu lộ tấm lòng của Bác đối với cây vú sữa? Vì sao Bác lại yêu cây vú sữa đến thế ? Tác giả so sánh cây vú sữa với gì ? E. Dặn dò : Chuẩn bị bài : Thăm cõi Bác xưa.

File đính kèm:

  • docTap doc tiet 61 tuan 31.doc