Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 37 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU:

1. Biết đọc đúng một văn bản hịch, cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân.

 

doc68 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc 5 - Tiết 37 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình (nếu có). Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 2. KTBC: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Sang năm con lên bảy”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học. b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 9’ 6’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, toàn bài. - 2 HS tiếp nối đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa bài đọc. - Gọi 1 HS đọc xuất xứ của đoạn truyện sau bài đọc. - GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài. Hứơng dẫn HS đọc. - HS nối tiếp đọc từng đoạn truyện GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa cằct ngữ khó, sửa lỗi phát âm và cách đọc. - HS luyện tập theo cặp. - Gọi 2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Ca ngợi tấm lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. - HS đọc tiếng, thầm đợn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. - Cho HS đọc lướt bài văn và trả lời câu hỏi 2 SGK. - Hỏi kết quả học tập của Ca-pi và Re-mi như thế nào ? - HS đọc thầm lại truyện và trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, rê-mi). - Hướng dẫn 3 HS đọc nối tiếp nhau diễn cảm 3 đoạn truyện - GV đưa bảng phụ viết đoạn cuối : “ Cụ Va-ta-li hỏi tôi ......con thật là một đứa trẻ có tâm hồn” và hướng dẫn HS đọc. - GV luyện đọc diễn cảm đoạn truyện. - Cho HS luyện đọc. - GV nhận xét, bình chọn HS đọc đúng, hay.. - 2 HS đọc tiếp nối cả bài. - 1 HS đọc . - Đọc theo hướng dẫn của GV. - 3 HS đọc nối tiếp truyện. - HS đọc tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS đọc lướt bài văn và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS đọc thầm lại truyện và trả lời. - Một số HS nêu. - 3 HS tiếp nối đọc diễn cảm truyện. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 68 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 2. KTBC: Gọi 2 HS đọc nối tiêp bài “ Lớp học trên đường” và TLCH về bài đọc. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu chủ điểm - giới thiệu bài b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 9’ 6’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV ghi lên bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp hướng dẫn HS phát âm đúng – Giới thiệu vê Pô-pốp. - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ khó hiểu trong bài và cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS luyện đọc cả bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - HS đọc tiếng thầm 3 khổ thơ và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - HS đọc lại khổ 2 và trả lời câu hỏi 3 SGK. - HS đọc khổ cuối và trả lời câu hỏi 4 SGK. - GV nhấn mạnh để nêu lên được nội dung của bài. - HS nêu ý nghĩa của bài thơ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do. - GV hướng dẫn 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm 3 khổ thơ . - GV treo bảng phụ ghi khổ 2 thơ hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét, chốt lại. - Lắng nghe, theo dõi SGK. - Đọc theo GV. - 3 HS nối tiếp đọc (2 lượt) - HS luyện đọc theo cặp. - 2HS đọc cả bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm khổ 2 và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Một số HS nêu. - 3 HS tiếp nối đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - Vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Tuần 35 TẬP ĐỌC Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69 ÔN TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài học) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình nếu có. Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học. b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 13’ Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL * Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài học) - Kiểm tra khoảng ¼ số HS trong lớp. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi – ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2. * Mục tiêu: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Gọi HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? - GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì ? và giải thích. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT. - Kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu kể ở lớp 4. - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ. - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS lần lượt lên bốc thăm. - Mỗi HS xem lại bài 1, 2. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi. - 1 HS đọc lại. - HS làm vào VBT, 4 HS làm bài trên phiếu tổng kết. - 4 HS dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 70 ÔN TIẾT 5 I. MỤC TIÊU: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1) 2. Hiểu bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho 3 – 4 HS làm BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học. b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 13’ Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL * Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1) - Kiểm tra khoảng ¼ số HS trong lớp. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi – ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2. * Mục tiêu: Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. - Cho 2 HS đọc tiếp nối yêu cầu của bài. - GV giới thiệu địa danh Sơn Mỹ. - Cho HS đọc thầm bài thơ. - Gọi HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. - Gọi HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV khen những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ. - HS lần lượt lên bốc thăm. - Mỗi HS xem lại bài 1, 2. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm bài thơ. - 1 HS đọc. - HS đọc kĩ từng câu hỏi, chọn một hình ảnh thích nhất trong bài thơ miêu tả hình ảnh đó, suy nghĩ trả lời BT 2. - HS tiếp nối nhau phát biểu, mỗi em trả lời 2 câu hỏi. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGALop5 Tap doc 1935.doc