TUẦN 2 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Tiết 3
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trang 16 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc 5 - Tháng 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi HS nêu nội dung của vở kịch.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu ghi tựa
Hôm nay ta cùng học bài Bài ca về trái đất.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối toàn bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một vài cặp đọc thể hiện.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như sau:
+ Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : này, của chúng mình, bay, thương mến, cùng bay nào, năm châu, là nụ, là hoa, cũng quý, cũng thơm, tai họa, bình yên, già, của chúng ta,
b) Tìm hiểu bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi :
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
+ Em hiểu hai câu thơ cuối bài nói gì ?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
+ Nội dung chính của bài thơ là gì ? GV ghi bảng.
- GV nhận xét, kết luận
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo cặp.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối.
- Nhận xét, khen ngợi HS .
+ Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc.
Nhận xét :
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1 HS nêu nội dung.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lặp lại tựa bài.
- Cá nhân.
-Cá nhân tiếp nối
- 3 HS đọc bài.
-Cá nhân tiếp nối
- Cặp đôi.
- Cặp đôi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm.
- Cặp đôi
- Cá nhân thi đọc.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
*Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 5 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Tiết 9 Ngày dạy: 15.9.2008
I.MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa SGK trang 45.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOAT ĐỘNG HỌC
4ph
28ph
3ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu ghi tựa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối toàn bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS ((Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đoạn 4 từ A-lếch-xây đến hết).
- Chú ý cách ngắt câu dài : Thế là / a-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1, 2 cặp đọc thể hiện.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như sau:
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
+ Đoạn đối thoại với giọng thân mật, hồ hởi.
b) Tìm hiểu bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi :
+ Anh Thủy gặp A-lếch- xây ở đâu ?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? (Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mơ)õ.
+ Chi tiết nào trong bài làm cho em thích nhất? Vì sao? (Gợi ý: Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi anh xuất hiện ở công trường).
+ Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì ? GV ghi bảng.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả TL
c) Đọc diễn cảm .
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm cả bài.
- Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.(đoạn 4)
+ Thế là / a-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
+ Lời a-lếch-xây thể hiện sự thân mật, cởi mở
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Êâ- Mi-Li,con.
Nhận xét :
- 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
- 4 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét
- Cá nhân tiếp nối
- Cặp đôi.
- Cặp đôi.
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cặp đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
TUẦN 5 Ê-MI-LI, CON
Tiết 10 ND: 17.9.2008
I.MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài viết theo thể tự do.
Đọc diễn cảm bài thơ.
2.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Học thuộc lòng khổ thơ 3,4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa SGK trang 50.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOAT ĐỘNG HỌC
4ph
28ph
3ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2HS bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi :
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
+ Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu ghi tựa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh họa, ghi lên bảng tên riêng nước ngoài để HS luyện đọc : Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc bài thơ theo từng khổ:
+ Khổ 1 : lời chú mo-ri-xơn: Giọng trang nghiêm, lời bé Ê-mi-li : hồn nhiên
+ Khổ 2: Giọng phẫn nộ, đau thương.
+ Khổ 3: giọng yêu thương,xúc động.
+Khổ 4: giọng chậm lại, xúc động; nhấn giọng ở những từ ngữ : sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự thật.
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc phần xuất xứ và 4 khổ thơ (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1,2 cặp đọc thể hiện toàn bài.
- GV đọc mẫu.
+ Phần xuất xứ đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trầm lắng.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung chính của từng đoạn.
- GV cùng HS nhận xét.
+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li.
- Cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi :
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ?( Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo. Chúng ném bom na pan. B.52, hơi độc để đột trường học, bệnh viện, giết những trẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh,)
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? (Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo. Chúng ném bom na pan. B.52, hơi độc để đột trường học, bệnh viện, giết những trẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh,)
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
(Chú Mo-ri-xơn là người dám xả thân vì nghĩa).
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
c) Đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Treo bảng phụ viết khổ thơ 3-4 hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và thuộc lòng hai khổ thơ trên.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng hai khổ thơ trên.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Về nhà học thuộc lòng cả bài thơ và chuẩn bị bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
Nhận xét :
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- 5 HS tiếp nối đọc bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cặp đôi
- Cá nhân tiếp nối.
- Cá nhân.
- Cá nhân tiếp nối.
- Nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối.
- Cá nhân tiếp nối.
- Cá nhân tiếp nối.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân tiếp nối.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
Trần Văn Long – Trường TH Phú Túc
File đính kèm:
- TAP DOC 2.doc