Tuần 29 Tiết 57
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.MỤC TIÊU
1.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
Đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hiểu nội dung bài : Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trang 108 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc 5 - Tháng 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lấy điểm)
- Nội dung : Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 34.
* Lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về tình hình phát triển giáo dục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
32
ph
2ph
A. ỔN ĐỊNH
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Yêu cầu HS yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Hỏi : Bảng thống kê có tác dụng gì ?
(Bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy các số liệu để tính toán, so sánh một cách nhanh chóng, thuận tiện.)
- GV nhận xét.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét – Yêu cầu HS nhìn vào bảng thống kê và trả lời câu hỏi : Số trường, số HS, số GV lúc tăng lúc giảm.
3. Củng cố, dặn dò
- Về chuẩn bị bài cho tiết 4 ôn tập cuối HKII.
- Nhận xét
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm đọc bài (7 HS)
- Cá nhân.
- Cá nhân – VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân.
- Nhóm đôi – VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
? Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tuần 35 Ngày dạy : 20.5.2009
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 4
I.MỤC TIÊU
Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu biên bản cuộc họp ghi vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
32ph
2ph
A. ỔN ĐỊNH
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành lập biên bản
- Gọi HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết.
- Hỏi :
+ Các chữ cái và dấu câu bàn nhau việc gì ?
(Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc.)
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ?
(Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.)
+ Đề bài yêu cầu gì ?
(Viết biên bản cuộc họp của chữ viết.)
+ Biên bản là gì ?
(Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.)
+ Nội dung của biên bản là gì ?
(Nội dung của biên bản gồm có :
- Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
- Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
- Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng.)
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc biên bản của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Về chuẩn bị bài cho tiết 5 ôn tập cuối HKII.
- Nhận xét
- 1 HS đọc.
- Cá nhân – VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tiếp nối đọc bài.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
? Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tuần 35 Ngày dạy : 22 .5.2009
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 6
I.MỤC TIÊU
* Nghe – viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
* Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
32
ph
2ph
A.ỔN ĐỊNH
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Hỏi : Nội dung bài là gì ?
(Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển.)
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. (Sơn Mỹ, chân trời, bết,)
c) Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết.
d) Soát lỗi, chấm bài
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm 5 vở và nhận xét.
3. Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đề bài.
- GV gạch chân các từ :
a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò.
b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Về chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra đọc và viết.
- 2 HS đọc.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS viết bài vào tập.
- HS đổi vở soát lỗi.
- Cá nhân
- Cá nhân - VBT
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
? Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 35 Ngày dạy : 21.5.2009
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 5
I.MỤC TIÊU
* Kiểm tra đọc lấy điểm.
* Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1ph
32
ph
2ph
1. ỔN ĐỊNH
2. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4)
- Gọi 1HS đọc những câu thơ gợi những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
( từ Tóc bết đầy nước mặn .........hạt gạo của trới; Tuổi thơ đứa bé .......với cá chuồn).
- Gọi 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển .
(từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết)
- Yêu cầu HS đọc kỹ câu hỏi a,b và trả lời vào VBT..
- Gọi HS trình bày, lớp nhận xét.
- GV nhận xét – chốt ý:
Gợi ý:
a) Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất .
Trẻ em vùng biển có nước da nâu bóng vì cả ngày ngâm mình dưối biển, tóc bết đầy nước mặn và khét màu râu bắp. Trên bãi biển mênh mông, các bạn ùa chạy bằng tất cả các sức lực mà không cần tới đích. Chơi đùa thoả thích, vài bạn vớt những vỏ óc âm thanh bằng những cành củi khô, vốc những vốc nước biển lấp lánh ánh mặt trời trên đôi bàn tay bé xíu.
b) Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan :
- Mắt thấy hoa xương rồng chói đỏ, những em bé tóc khét màu râu bắp, chim bay phía vầng mây như đám cháy, bầu trời tím, những con bò nhai cỏ,
- Tai nghe tiếng hát của trẻ thả bò, lời ru, sóng thở, chó sủa, tiếng bò bập đuôi.
- Mũi ngửi được mùi rơm nồng.
Em thích nhất hình ảnh buổi ban đêm của 4 dòng thơ cuối. Bằng các giác quan, tác giả đã vẽ lên một bức tranh ban đêm không có ánh đèn nhưng không tối. Một bức tranh vô cùng sống động với đủ hình ảnh, âm thanh và hương vị của một vùng biển thơ mộng.
4. Củng cố, dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài ôn tập tiết 6.
- Nhận xét
- Lần lượt tùng HS lên bốc thăm đọc lấy điểm. (7HS)
- 2 HS đọc.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân – VBT.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
? Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
File đính kèm:
- TD THANG 4 - 2007.doc