Giáo án Tập đọc 5 - Tháng 10

TUẦN 6 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

 Tiết 11

I.MỤC TIÊU

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng cá từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4, ). Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

 - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc (Từ Bất bình . vào thế kĩ XXI)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc 5 - Tháng 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................................................................. TUẦN 10 Tiết 3 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU Ngày dạy : 21.10.2008 * Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung : các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Oân lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 32ph 2ph A. Ổn định B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta cùng ôn tập GKI 2. Kiểm tra tập đọc - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc, sau đó đọc và trả lời câu hỏi. - GV cho điểm từng HS. 3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Hỏi : Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả? (+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Một chuyên gia máy xúc. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài : + Đọc kỹ bài văn đã chọn. + Chọn chi tiết mà mình thích. + Giải thích vì sao mình thích chi tiết ấy. - Gọi HS trình bày phần bài làm của mình. Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. - GV nhận xét khen ngợi những HS phát hiện được những chi tiết trong bài văn và giải thích được lí do. 4. Củng cố- dặn dò. - Về đọc trước bài ôn thi giữa kì tiết 4 Nhận xét: - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, sau đó đọc và trả lời câu hỏi. - HS trả lời : - 1 HS đọc - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài vào vở. - 7 đến 10 HS trình bày. Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................... TUẦN 10 Tiết 4 Ngày dạy : 22.10.2008 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU * Oân tập và hệ thống hóa vốn từ : danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với 3 chủ điểm đã học. * Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 1,2 SGK trang 96 , 97. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ HỌC 1ph 32ph 2ph A. Ổn định B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta cùng ôn tập GKI 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát giấy khổ to cho 1 nhóm, HS các nhóm khác làm vào vở. - Yêu cầu nhóm làm trên giấy dán lên bảng, đọc bài, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. Việt Nam Tổ quốc em Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên Danh từ Động từ, tính từ. Thành ngữ, tục ngữ. Tổ quốc, giang sơn, non nước, quê mẹ, Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, cần cù, kiên cường, Quê cha đất tổ, chịu thương chịu khó, giang sơn gấm vóc, Hòa bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, hạnh phúc, Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, núi đồi, Bao la, vời vợi. Menh mông, bát ngát, Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát giấy khổ to cho 1 nhóm, HS các nhóm khác làm vào vở. - Yêu cầu nhóm làm trên giấy dán lên bảng, đọc bài, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè mênh mông Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Giữ gìn Gìn giữ Phá hoại, tàn phá, Bình an, thanh bình, yên bình, Bất ổn, náo loạn Két đoàn, liên kết Chia rẽ, phân tán Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn Thù địch, kẻ thù Bao la, bát ngát, mênh mang Chật chội, chật hẹp 4. Củng cố- dặn dò. - Về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được và đọc trước bài ôn thi giữa kì tiết 5 Nhận xét: -1 HS đọc. - HS hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV. - Đại diện nhóm trình bày. -1 HS đọc. - HS hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV. - Đại diện nhóm trình bày. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... TUẦN 10 Tiết 5 Ngày dạy : 22.10.2008 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU * Kiểm tra đọc lấy điểm. - Nội dung : các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. * Xác định được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai, diễn lại vở kịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 32ph 2ph A. Ổn định B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta cùng ôn tập GKI 2. Kiểm tra tập đọc - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc, sau đó đọc và trả lời câu hỏi. - GV cho điểm từng HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét. + Dì Năm : bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. + An : thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. + Chú cán bộ : bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. + Lính, Cai : hống hách, xảo quyệt, vòi vĩnh. - Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm. - Gợi ý HS : + Chọn đoạn kịch định diễn. + Phân vai. + Tập diễn trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi diễn kịch. Gợi ý HS có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật. Không nhất thiết phải đọc lời thoại như trong SGK. - GV cùng HS bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên đóng kịch giỏi nhất. - Khen ngợi các nhóm. 4. Củng cố- dặn dò. - Về đọc trước bài ôn thi giữa kì tiết 6 Nhận xét: -Lần lượt từng HS bốc thăm bài, sau đó đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc 2 đoạn của vở kịch - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhóm Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... TUẦN 10 Tiết 6 Ngày dạy : 22.10.2008 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU * Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ : Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ. * Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Viết sẵn bài tập 1,2 trên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1ph 32ph 2ph A. Ổn định B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta cùng ôn tập GKI 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi : Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn. - Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu. GV ghi các từ HS đưa ra để thay thế. - GV nhận xét và gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bê thay bằng bưng. Vì bê nghĩa là mang vật nặng mà chén nước thì nhẹ không cần bê. + Bảo thay bằng mời. Vì bảo là nói với người ngang hàng hay nói với người dưới. Cháu nói với ông phải kính trọng nên phài dùng từ đồng nghĩa mời. + Vò thay bằng Xoa. Xoa thể hiện tình cảm trìu mến, yêu thương của ông đối với cháu. + Thực hành thay bằng làm. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét. a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no. b) Đoàn kết là sông, chia rẽ là chết. c) Thắng không kêu, bại không nản. d) Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. e) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng đặt câu.HS cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Gọi HSdưới lớp nối tiếp đọc câu mình đặt. Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. + Hàng hóa tăng giá nhanh quá. + Mẹ em mới mua một cái giá sách. + Quyển sách này giá bao nhiêu tiền? + Giá sách của em rất đẹp. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng đặt câu.HS cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Gọi HSdưới lớp nối tiếp đọc câu mình đặt. Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. a) Đánh bạn là không tốt. + Mẹ em không đánh em bao giờ. b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay. + Em đi tập đánh trống. c) Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ. + Mẹ em đánh rửa xoong nồi sạch bóng. 4. Củng cố- dặn dò. - Về chuẩn bị bài Một khu vườn nhỏ. Nhận xét: - Cá nhân - Nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTD THANG 9 - 2007.doc
Giáo án liên quan