Giáo án Tăng buổi Lớp 5 - Tuần 5

TIẾNG VIỆT +

TỪ TRÁI NGHĨA, VĂN TẢ CẢNH)

I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS:

- Một số kiến thức về chủ điểm “Cách chim hoà bình”.Luyện tập về từ trái nghĩa.

- Luyện tập tả cảnh.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. GV giao bài tập, yêu cầu HS làm bài, chữa bài.

 Bài 1: Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, củng thơm” trong bài “Bài ca về trái đất” ý nói gì?

a. Hoa nào trong vườn cũng quý và thơm.

b. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất cũng quý, cũng đẹp.

c. Các màu da thơm như nụ hoa của đất.

 Bài 2: Trong bài “Những con sếu bằng giấy” có nói đến trẻ em nước Nhật và trẻ em nhiều nơi trên thế giới gửi hàng nghìn con sếu bằng giấy đến cho xa-da-co. Tại sao?

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tăng buổi Lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ià: quả già, người già, cân già. ( non- trẻ- non.) b. Chạy: người chạy, ô tô chạy, đồng hồ chạy. ( đứng- dừng- chết ) c. Nhạt: muối nhạt, đường nhạt, màu áo nhạt. ( mặn, ngọt, đậm.) Bài 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng một số từ trái nghĩa. - HS viết đoạn văn, trình bày trước lớp. GV nhận xét, cho điểm. Củng cố nhận xét tiết học: Nhận xét chung tiết học.Dặn HS ôn tập các kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt+. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm vững về từ trái nghĩa. - HS biết vận dụng để luyện tập về từ trái nghĩa. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. - Giao bài tập. HS nêu yêu cầu của từng bài, nêu cách làm và tự làm. - GV quan sát,hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài tập. HS chữa bài: Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thợng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết. Gợi ý: Các từ trái nghĩa với mỗi từ lần lượt là: dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc, tối tăm, khó khăn, buồn bã, thấp hèn, cẩu thả, lời biếng, chậm chạp, chia rẽ. Bài 2: Đặt hai câu với 2 từ vừa tìm đợc ở bài 1? HS tự đặt câu và đọc cho cả lớp nghe, nhận xét. Ví dụ: + Nhìn cô bé lúc nào cũng buồn bã. + Lười biếng là tính xấu của ngời học sinh. Bài 3: Tìm một số câu tục ngữ trong đó có từ trái nghiã? Vd: + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. + Tiên học lễ, hậu học văn. Bài 4: Tìm một số từ trái nghĩa với các từ: đầu- đứng. Đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa đó? Ví dụ: Trái nghĩa với "đầu" là: chân, đuôi... Đặt câu: + Tôi tắm gội cho bé Hà kĩ càng từ đầu đến chân. + Chị kể đầu đuôi câu chuyện cho em nghe nhé! - Trái nghĩa với từ "đứng" là: ngồi, đi... Đặt câu: + Ơ chợ, kẻ đứng người ngồi, kẻ mua người bán. + Không hiểu sao anh ấy đang đi chợt đứng lại. III. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét kết quả tiết luyện tập. - Giao BT về nhà: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các quán ngữ, thành ngữ: - Đi ... ngược về ... - Niềm ... nỗi ... - Đất ... trời ... Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2007 Toán + Tiết 1: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng I. Mục tiêu: - Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi và so sánh các đơn vị đo độ dài và đo . II.Chuẩn bị: Hệ thống bài tập II. Luyện tập thực hành: - GV giao phiếu BT . - Giải đáp những băn khoăn của HS. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS trình bàykết quả. - Cả lớp cùng GV nhận nxét đánh giá. A. Chọn câu trả lời đúng 1. 3 km 25m = ....m a. 3500m; b.3250m; c.3025m; d. 3520m. ( Đáp án c) 2. 3206 g= ...kg...g a. 2 kg 306 g; b.3 kg 206g; c. 3kg6 g; d.32 kg6g (Đáp án b) 3. So sánh a. 1m30cm > 103cm c. 500m = km b. 2km15m = 2015m d. 3hm < km (Đáp án đúng a, c) 4. Một hình vuông có diện tích 46dm2 . Chu vi hình vuông đó là: a. 7dm; b. 28dm; c. 30dm; d. 28dm (Đáp án b) 5. 15 tạ 7 yến = .....kg a. 15007kg b. 1750kg c. 1507kg d. 1570kg (Đáp án d) 6. 72 dag=.............hg.......g a. 70hg2g b. 7hg20g c. 70hg20g d. 2hg7g (Đáp án b) B. Tự luận: Bài 1: Bốn xe chở được 144 tạ muối. Vậy 3 xe ô tô như vậy chở được bao nhiêu tạ muối? Bài 2: Cửa hàng có 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 400 kg đường. Ngày thứ hai bán được số đường bằng 3/5 số đường trong ngày đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường? HS làm bài tự, nêu miệng kết quả các bài trắc nghiệm, 2 HS lên bảng chữa bài tự luận. Đáp số: Bài 1: 108 tạ . Bài 2: 1360 kg. - IV Tổng kết đánh giá tiết học: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn tập các kiến thức đã học. Toán + Tiết 2: Ôn tập về đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: - Củng cố về các đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Giải một số bài toánh có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II. Các hoạt động dạy học: GV tổ chức cho học sinh làm một số bài tập. - Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: a. 8 dam2 = ..m2 b. 300 m2 =. dam2 20 hm2 = dam2 2100dam2 =. hm2 38 m2 25 dm2 = dm2 2080 dm2 =...m2 .. dm2 Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là mét vuông. 4 m2 26 dm2, 9 m2 15 dm2, 21 m2 8 dm2, 73 dm2 Bài 3: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: a. 5 m2 8 dm2 .58 dm2 b. 910 hm2 91000 dam2 7 dm2 5 cm2 ..710 cm2 8 hm2 4 dam2 8 hm2 Bài 4: Người ta lát nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng những viên gạch bông hình vuông có cạnh 40 cm. Hỏi phải cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó? ( Biết rằng mạch vữa là không đáng kể) Bài 5: Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60m, chiều dài bằng 5/3 chiều rộng. Tính diện tích thửa ruộng đó. Biết rằng, trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 30 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô? Chấm chữa bài: - GV chấm một số bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài,củng cố kiến thức. Bài 1: - 2 HS lên bảng chữa bài. HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: 1 HS chữa bài tren bảng. HS khác đọc kết quả bài làm. HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. ( 4m2, 9 m2, 21m2, m2 ) Bài 3: 2 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng. Bài 4: HS chữa bài: Diện tích nền nhà hình chữ nhật là: 6 x 4 = 24 ( m2 ) = 240000 cm2 Diện tích một viên gạch hình vuông là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) Số viên gạch cần dùng là: 240000 : 1600 = 150 ( viên) Đáp số: 150 viên gạch. Bài 5: HS chữa bài.GV chốt lại kết quả đúng. Đáp số: a. 6000m2, 18 tạ. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập các kiến thức đã học. Toán + Tiết 2: ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: HS nắm vững các dạng toán đã ôn tập và vận dụng giải các bài toán tốt. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức cho HS làm bài tập: Giảm bài 4. 5 cho HS yếu. Bài 1: a. Tổng của 2 số là 90. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó. b.Hiệu của 2 số là 33. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm 2 số đó. Bài 2: May 15 bộ quần áo như nhau hết 45 m vải. Hỏi may 25 bộ quần áo cùng loại cần bao nhiêu mét vải. Bài 3: Một ô tô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 13 l xăng. Nếu ô tô đó đi quãng đường 300 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng? Bài 4: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 18 ngày. Nay có 80 người chuyển đi nơi khác . Hỏi số gạo đó đủ cho những người còn lại ăn trong bao nhiêu ngày?( Mức ăn của mỗi người như nhau) Bài 5: Một đội công nhân có 63 người nhận sửa xong một quãng đường trong 11 ngày. Hỏi muốn làm xong quãng đường đó trong 7 ngày thì cần thêm bao nhiêu người nữa? 2. Chấm chữa bài: Bài 1: Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số. - 2 HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách giải bài toán. - GV nhận xét, chốt lại kết quả và cách giải bài toán đó. Đáp số: a. 35 và 45 b. 88 và 55. Bài 2: Củng cố cho HS cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ. HS chữa bài HS khác nhận xét. GV nhận xét, củng cố cách giải: “Rút về đơn vị” cho HS. Đáp số: 75 m. Bài 3: Củng cố cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ theo phương pháp: “Tìm tỉ số” HS chữa bài. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Đáp số: 39 lít xăng. Bài 4: Tiếp tục củng cố cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ ( Dạng tỉ lệ nghịch). HS chữa bài. HS khác nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. Một người ăn hết số gạo dự trữ trong số ngày là: 120 x 18 = 2160 ( ngày) Số gạo dự trữ đủ cho số người còn lại ăn trong số ngày là: 2160 : (120 – 80 ) = 54 ( ngày) Đáp số: 54 ngày. Bài 5: Tiếp tục củng cố cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ ( Dạng tỉ lệ nghịch) Muốn làm xong quãng đường trong 1 ngày thì cần: 63 x 11 = 693 ( người) Muốn làm xong quãng đường trong 7 ngày thì cần: 693 : 7 = 99 ( người) Cần thêm số người là: 99 - 63 = 36 (người) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn tập để nắm vững cách giải các bài toán. Tự chọn ôn tập lịch sử ( tuần 3,4) I. mục tiêu. Củng cố cho HS các kiến thức về: - Các kiến thức của bài tập số 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế và bài 5. Xã hội VN cuooí thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX. II. chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi nộidung các bài tập. III. Hoạt động Dạy - học 1. GV giao phiếu học tập - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS thực hành bài tập 2. HS làm bài 3. Trình bày bài Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những ý trả lời đúng. Những tầng lớp, giai cấp nào đã xuất hiện thêm trong xã hội nước ta thời kì này. a. Công nhân đ. Trí thức b. Nông dân e. Chủ xưởng c. Viên chức g. Nhà buôn d. Phong kiến địa chủ (Đáp án a,b,c,đ,e,g) Bài 2: Kết quả việc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp là gì? Hãy ghi dấu x vào ô trước ý đúng Đất nướcphát triển nhiều mặt Nhiều tài nguyên bị vơ vét Nhân dân bị đói nghèo vì bị bóc lột thậm tệ Mạng lưới giao thông hình thành, tạođiều kiện thông thương Nam Bắc Thêm 1 số thành phần xã hội xuất hiện Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước sự kiện xảy ra vào năm 1884 và 1885 tại kinh thành Huế. a Triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp tại VN. b Nhân dân ta không chấp nhận quyền cai trị của thực dân Pháp c Tôn Thất Thuyết đứng đầu phe chủ chiến, cùng nhân dân chuẩn bị kháng chiến lâu dài. d Vua Tự Đức nghe theoTôn Thất Thuyết chống lại Pháp đi kháng chiến đ Khâm sử Pháp giả vờ mời Tôn Thất Thuyết đến để bắt cóc ông. e Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công giặc Pháp ở đồn Mang Cá và toàn khâm sử Pháp. Bài 4: Ghi chữ Đ vào ô trống trước ý lời đúng Phong trào Cần Vương là: Phong trào cứu giúp vua giữ ngoi báu Phong trào tiến cử người tai ra giúp vua cứu nước. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi của Tôn Thất Thuyết với danh nghĩư của vua Hàm Nghi. Phong trào đưa người xuất ngoại đưa người sang nước ngoài học tập. 4. Tổng kết đánh giá tiết học. - Yêu cầu HS chơi trò chơi “Đi tìm vị trí” - Cách chơi: Chon mỗi nhóm 4 em lên bảng tìm những miếng băng ghi tên các con sông dán vào vị trí các miền Bắc, Trung, Nam. - Tổng

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5Buoi 2Tuan 5.doc