Giáo án Tăng buổi Lớp 5 - Tuần 1

TIẾT 1 HÁT NHẠC

(ĐÃ CÓ GV DẠY)

TOÁN +

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU:

 Củng cố cho HS về khái niệm P/S; kĩ năng đọc, viết thương dưới dạng phân số; viết STN và số 1 dưới dạng P/S

II.CHUẨN BỊ

- HS mang vở BT toán 5 tập 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. HĐ 1: Củng cố những kiến thức có liên quan.

- Y/C HS nhắc lại cách viết thương dưới dạng P/S và cách viết số 1 dưới dạng P/S

- Gọi HS thực hành đọc, viết các P/S sau

 

doc39 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tăng buổi Lớp 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Củng cố cho kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ danh áô phức sang danh số đơn - GV giao bài tập1 trong phiếu - Yêu cầu HS suy nghĩ - GV đọc từng bài cho HS ghi phương án trả lời vào bảng con - Nhận xét thống nhất KQ đúng.. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a. 15m 1 dm = .... m( 15,1 m) b. 45 m 5dm = ...m( 45,5m) 5dm 4mm = .... m(5, 04 dm) 6 km 577 m = m(6,577 km.) 4m 15 mm = ....m( 4,015m) 2 km 88m = ....m ( 2,088 km) Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a. Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm của 56 km 9m= ...km là A. 56, 9 ; B. 56,09; c.56,009; D.56,900. ( Đáp án c) b. Số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm của 750mm = ...m là A. 7,50; B.75,0; C. 0,075; D.0,75. ( Đáp ánD) 2. Hoạt động 2: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại. - Y/C HS làm BT 3, 4. - HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét thống nhất KQ. - GV chốt lại kiến thức của BT. Bài 3 Bài 4 435 cm = ...m(4,35) 4,54 m = ....cm(454) 1534 mm = ... m ( 1,534) 5,678 km = ...m( 5678) 5754 m = ....km ( 5,754) 6,71 mm = ....m( 6710) 4003m = ... km( 4,003) 74,6m = ...cm(74600) 90 m = ...km( 0,09) 10,2 km = ....m( 10200) 3. Tổng kết nhận xét tiết học. Tuần 9 Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2007 Tiếng việt + Luyện tập Từ nhiều nghĩa Mở rộng vốn từ: thiên nhiên. I. mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng: - Phân biệt và sử dụng từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa. -Củng cố cho HS về vốn từ thiên nhiên thông qua việc tìm từ đặt câu về tả cảnh thiên nhiên II.Chuẩn bị: Phiếu học tập. II. Hoạt động lên lớp 1. Hoạt động 1: Phân biệt từ nhiều nghĩa; nghĩa của từ nhiều nghĩa. - Y/C HS làm Bt 1,2 trong phiếu. - Nêu phương án trả lời của em. - Lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng. Bài 1: Nối cụm từ có tiéng ngon ở cột bên trái với nghĩa thích hợp ở ô bên phải. 1. Món ăn ngon a. Ngủ yên giấc 2. Ngủ ngon b. Làm việc gì đó rất đẽ dàng. 3.Làm ngon ăn quá c.Thức ăn gây được cảm giác thích thú . ( Đáp án: 1c; 2a; 3b). Bài 2: Đặt câu với từ pha với các nghĩa: a. Đổ nước vào một chất để thành thức uống. ( VD:Em pha cho mẹ cốc nước chanh để mẹ uống cho đỡ mệt) b. Trộn lẫn hai chất lỏng vào nhau. ( VD: Pha thêm một ít nước sôi để nồi canh đỡ mặn) c.Chia một khối nguyên thành nhiều phần nhỏ: ( VD: Bố thanh pha tre để đan chiếc quạt) 2. Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về thiên nhiên. - Y/C HS làm BT 3,4,5 trong phiếu. - Ghi phương án trả lời vào bảng con( Đối với bài 3). - Lớp nhận xét thống nhất đáp án). Bài 3: từ nào không thuộc nhóm những từ sau. a. bao la, mênh mông, bát ngát, bất tận, nghi ngút. (Đáp án: nghi ngút; vì các từ kia chỉ chiều rộng) b. cao vút, cao ngất, ngút ngàn, chất ngất, cao vời vợi, cao thăm thẳm, chót vót, lồng lộng. ( Đáp án: ngút ngàn ; vì các từ kia chỉ độ cao) c. hun hút, xa vời vợi, xa thăm thẳm, hoăm hoắm. ( Đáp án: vời vợi ; vì các từ kia chỉ độ sâu). Bài 4: Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ chỉ thiên nhiên. - HS tự tìm và nêu miệng. - Lớp nhận xét sửa chữa ( nếu sai). VD: Non xanh nước biếc; rừng vàng biển bạc,.... Bài 5: Kể tên một số thắng cảnh của nước ta mà em biết: - HS làm hình thức tương tự BT 4. VD: Hồ Ba Bể; Vịnh Hạ Long; Núi Vọng Phu,... 3. Hoạt động 3: Luyện tập tả cảnh. - Y/C HS làm BT 6 theo hình thức làm cá nhân . - Lớp nhận xét và bình chọn bài hay. Bài 6: Hãy viết một đoạn văn tả cảnh thiên nhiên mà em yêu thích. - Bước 1: Giúp HS nắm vưng Y/C của đề ( Thể loại: Miêu tả; kiểu bài: tả cảnh; đối tượng: cảnh thiên nhiên) - Bước 2:Giúp HS xác định đối tượng miêu tả: dòng sông, cánh đồng, hồ nước, bầu trời. - Bước3: Tìm ý lập dàn bài. - Bước 4: viết đoạn văn. - Bước 5: Nói miệng trước lớp- lớp nhận xét đánh giá.- GV chôt lại những điều cần lưu ý. Bước 6: Tổng kết, đánh giá 3. Nhận xét chung tiết học Toán + ôn tập: Cộng trừ hai số thập phân I. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng cộng từ hai số thập phân; tính giá trị biểu thức với hai phép tính cộng từ hai STP. II. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cộng trừ hai STP - GV yêu cầu HS hoàn thành BT 1,2,3 vào vở - Nêu miệng phương án trả lời - Lớp nhận xét thống nhất kết quả Bài 1: Tổng của 68,73 và 5,8 là: A. 73,53; B. 69,31; C. 74,53; D. 62,93. (Đáp án C) Bài 2: Hiệu của 2000 và 18,8 là: A. 1092,2; B. 1992,2; C. 1981,2; D. 1082,2. Bài 3: Tìm x: x-38,75=206,99 A. x=244,64; B. x=235,74; C. x=245,74; D. x=168,24 (Đáp án C) 2. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức - GV yêu cầu HS hoàn thành các BT 4,5 - Lên bảng trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung Bài 4: 44,26 1,09 26-0,71+18,97 37,86+26,45 25,14-24,477 4,68-3,59 6,03+4,07-8,88 64,31 0,37 1,22 Bài 5: Nối biểu thức với giá trị biểu thức đó. 12 10 8,7-3,6+0,3-24 5,6-7,3+1,4-2,3 13,14+2,3-3,86-4,7 1,5+3,71+0,5+0,29 6 3 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai STP. - Dăn HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007 Toán ôn tập: Cộng trừ hai số thập phân 1. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cộng trừ hai STP, Tính GTBT - Yêu cầu HS làm BT 1,2,3 - Lên bảng trình bày bài, lớp nhận xét thống nhất kết quả Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 2,13+45,7; b. 27,36+4,64 c. 20,06+492 d. 7,34-0,8 49-35,49 46,9-39 Bài 2: Tính a. (12,03+3,97):8 b. (83,215+0,785): 4 = 16:8 =84:4 =2 = 21 c. (1,23-0,45+16,22)x8 d. (98,7-6,49-2,21)x6 =17x8 =90x6 = 136 = 540 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 13,45+6,98+6,55 b. 41,37-27,73-11,27 2. Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết -Yêu cầu HS làm BT4 - Lên bảng làm, lớp nhận xét sửa sai (nếu sai) Bài 4: Tìm x x+2,45=0,15+17,76 b. 5,23-(4,5-x)=0,67 x+2,24=17,91 4,5 +x=5.23-0,67 x=17,91-2,45 4,5+x=4,56 x=15,46 x=4,56-4,5=0,06 3. Hoạt động 3: Giải toán có liên quan đến cộng trừ hai STP - GV yêu cầu HS làm BT 5,6 - Lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét sửa sai (nếu sai) Bài 5: Một xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng nặng 37,5kg và chở 6 thùng hàng mỗi thùng hàng mỗi thùng nặng 42,5kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu kilôgam ? Em giải bài toán này bằng cách nào? Giải 4 thùng hàng loại 37,5kg nặng 37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg) 3 thùng hàng loại 42,5kg nặng 42,5+42,5+42,5=127,5(kg) Xe đó chở số kg hàng là 150+127,5=277,5 (kg) Đáp số: 277,5 kg - H trình bày lại cách giải Bài 6: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu SBT thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì được hiệu mới là 20,06. GiảI Nếu cùng thêm ở SBT thêm 4,35 và số trừ vì thêm vào SBT 4,35đv và thêm vào ST 1,47 đơn vị hiệu cũ chênh lệch với hiệu mới là: 4,35-1,47=2,88 Vậy hiệu đúng của hai số là 20,06-2,88=17,1 Đáp số: 17,18 4. Tổng kết dặn dò: Hoàn thành BT ở nhà Tiếng việt + Ôn luyện từ và câu: từ đồng nghĩa- từ trái nghĩa Mở rộng vốn từ : tổ quốc Ôn tập làm văn: Luyện tập tả cảnh i.Mục tiêu. - Củng cố cho HS các kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Củng cố và mở rộng vốn từ :Tổ quốc. - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh: cảnh làng xóm nơi em ở vào những ngày giáp tết ii. chuẩn bị.: Phiếu học tập ghi nội dung các bài tập sau Bài 1: Gạch bỏ các từ lạc ra khỏi nhóm các từ ngữ sau và ghi tên chủ đề thích hợp vào chỗ trống: a. Tổ Quốc, nước non , quê hương, đồng bào, kiến thiết, vẻ vang, giàu đẹp, bát khuất, học tập , quê cha đất tổ, giang sơn gấm vóc, muôn người như một. b. Hoà bình, trái đất, tương lai, tình hữu nghị, niềm mơ ước, hợp tác, bình yên, thiên nhiên, thái bình, tự do, hạnh phúc, bốn bể một nhà, kề vai sát cánh, nối vòng tay lớn. c. Bầu trời, biển cả, sông nước, đồng ruộng,bao la, vời vợi, mênh mông, chinh phục, lên thác xuống gềnh, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, gió táp mưa sa. Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau: Thắng lợi Hoà bình Đoàn kết Hùng vĩ Bảo vệ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Bài 3: Gạch dưới các từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng: a. Răng em bé mọc thưa thớt b. Con trâu cày nhanh nhảu. c. Bạn Hùng chạy bon bon. Bài 4: Đặt 3 câu để phân biệt nghĩa của các từ : thành quả; hậu quả. Bài 5: Em hãy viết đoạn văn tả cảnh làng xóm nơi em ở vào những ngày giáp tết. III. Hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Củng cố và mở rộng vốn từ Tổ Quốc. - Tổ chức cho HS làm BT 1. - Báo cáo KQ: Nêu miệng. - Lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng. a. Từ lạc: học tập; Nhóm từ thuộc chủ đề: Tổ Quốc. b. Từ lạc: thiên nhiên; Nhóm từ thuộc chủ đề: Hữu nghị. c. Từ lạc: hạnh phúc; Nhóm từ thuộc chủ đề: Thiên nhiên. 2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa trái nghĩa. - Tổ chức cho HS làm BT 2. - Lên bảng chữa BT. - Lớp nhận xét thống nhất đáp án + Các từ đồng nghĩa cần điền lần lượt là: chiến thắng, thái bình, kết đoàn, kì vĩ, giữ gìn. + Các từ trái nghĩa cần điền lần lượt là: Thất bại, chiến tranh, chia rẽ, nhỏ bé, phá hoại. 3. Hoạt động 3: Củng cố về cách dùng từ đặt câu: - Tổ chức cho HS làm BT 3, 4. - Nêu miệng KQ. - Lớp nhận xét thống nhất. Bài 3: a. Từ dùng sai là: Thưa thớt; Chữa lại là: Răng em bé mọc thưa b. Từ dùng sai là: nhanh nhảu; Chữa lại là: con trâu cày rất nhanh c. Từ dùng sai là: bon bon; Chữa lại là: Bạn Hùng chạy nhanh quá. Bài 4: Đặt câu . Ví dụ: a. Kết quả học tập của lớp ta trong học kì này rất tốt. b. Chúng ta phải bảo vệ thành quả cách mạng. c. Làm như thế sẽ mang lại hậu quả xấu. 4. Hoạt động 4: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả. * Tổ chức cho HS làm BT 5 theo các bước. - Bước 1; Xác định đề: + Thể loại: Miêu tả; Kiểu bài: tả cảnh ; Đối tượng: Cảnh làng xóm nơi em ở; Phạm vi: Những ngày giáp tết. - Bước 2: Tìm ý lập dàn bài theo gợi ý sau: + Mở bài: Giới thiệu bao quát( không khí làng quê em vào những ngày giáp tết thật nhộn nhịp). + Thân bài: Tả chi tiết từng bộ phận ( Ngoài đường : xe cộ người đi lại; hàng hoá sắm tết,.... Trong nhà: mọi người bận rộn với công việc như dọn nhà, sửa lại vườn hoa,..) + Kết bài: Cảm nghĩ của em: vui sướng, mong đến ngày tết,... - Bước 4: Viết đoạn văn. -Bước 5; Đọc trước lớp và cả lớp nghe để sửa đoạn văn. III. Tổng kết dặn dò: GV nhận xét giờ học; dặn HS chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5Buoi 2 Tuan 1.doc
Giáo án liên quan