TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Biển báo an toàn giao thông.
- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.
27 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án soạn lớp 4 tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọt ngào.
K2: Tiếng hót long lanh,Như cành...
K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi..
K4: Tiếng ngọc trong veo,....
K5: Đồng quê chan chứa.....
K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời
- Tiếng hót của chim chiền chiện giợi cho em cảm giác NTN?
- Nêu y 2?
- Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc
+ Y2: Tiếng hót của chim chiền chiện
- Bài văn nói lên điều gì?
- ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- 6 HS đọc.
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2,3:
- HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Luyện đọc HTL
- Cùng HS nx, ghi điểm hs đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63.
Tiết 2: Toán
Tiết 164: Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
- HS khá giỏi làm được các bài tạp trong SGK.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Mỗi đơn vị đo KL liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- Cùng HS nx, chữa bài, ghi điểm.
- HS nêu- lớp NX
3. Bài mới:
Bài 1: Viết số thích hợp
HS làm sgk- trình bày nối tiếp
- Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần?
- Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần
- Cho VD?
VD: 1 yến = 10 kg
10kg = 1 yến
Bài 2: Viết số thích hợp
- Khi viết mỗi hàng đơn vị đo Kl dùng mấy chữ số?
- HS làm sgk- bảng lớp
a, 10 yến = 100kg 1/2 yến =5kg
50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18kg
b, 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ
30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
c,32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg
Bài 3: Điền dấu >,< ,=
- HS làm sgk- bảng lớp
2kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12500 g = 12 kg 500g
Bài 4:
- cho HS phân tích đầu bài
- Làm vở
Bài giải
Đổi: 1kg700g = 1700g
Con cá và mớ rau cân nặng là:
1700 + 300 = 2000 ( g)
2000g = 2 kg
Đ/S: 2 ki lô gam
Bài 5: Thảo luận nhóm 2 phân tích đầu bài
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154.
- Giải vở
Bài giải
Xe ô tô chở được tất cả là:
50 x 32 = 1600 ( kg)
1600kg = 16 tạ
Đáp số: 16 tạ
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? vì cái gì ? ND ghi nhớ)
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu(BT1, mụcIII) bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC.
2. Kiểm tra bài cũ.
Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ?
- 2 HS đọc, lớp nx,
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giơí thiệu bài.
3.2. Phần nhận xét.
- Đọc nội dung bài tập 1,2.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
Tìm CN và CN trong các câu trên:
Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- HS suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu:
Bài 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được?
? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
3.3. Phần ghi nhớ:
- 3,4 HS đọc, nêu ví dụ minh hoạ.
4. Phần luyện tập:
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ và nêu miệng:
HS nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ.
- Gv cùng HS nx, chữa bài:
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm.
- Trình bày:
- Lần lượt nêu miệng, lớp nx.
- Nx chung, chốt ý đúng:
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx.
- Nx, chốt ý đúng, ghi điểm.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, Vn đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích làm vào vở.
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 33: Học bài hát tự chọn
Khăn quàng thắp sáng bình minh
(GVCB)
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 33: vẽ tranh đề tài. vui chươi trong mùa hè
( GVCB)
Tiết 6 . HĐNGLL
Tiết 33: Hoạt động tập thể
( Múa hát tập thể trên sân trường )
Ngày soạn: 05/5/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 165: Ôn tập về đại lượng( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- HS khá giỏi làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Mỗi đơn vị đo KL liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- Cùng HS nx, chữa bài, ghi điểm.
- HS nêu- lớp NX
3. Bài mới:
Bài 1: Viết số thích hợp
HS làm sgk- trình bày
- HD HS
VD: 1 giờ = 60 phút
1phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm sgk- bảng lớp
a, 5 giờ= 300phút 420 giây = 7 phút
Bài 3: Điền dấu >,< ,=
- HS làm sgk- bảng lớp
5 giờ 20 phút > 300 phút giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây phút < phút
Bài 4:
- cho HS phân tích đầu bài
- Làm vở
Bài giải
Hà ăn sáng trong 30 phút.
Buổi sáng Hà đã ở trường trong 4 giờ.
Bài 5: Thảo luận nhóm 2 phân tích đầu bài
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154.
- Giải vở
Bài giải
600 giây = 10 phút
giờ = 60 phút : 4 = 15 phút
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 66: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: thư chuyển tiền(BT1) bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2)
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu khổ to và phiếu cho HS.
III. Các hoạt động dạy học.
ÔĐTC.
Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ?
- 2,3 HS đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
3.2. Bài tập.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS trên phiếu to cả lớp:
- HS theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Làm bài:
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- HS tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm HS làm bài đầy đủ, đúng:
Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 5: Khu 5 Thôn Hang Đá, Xã Hầu Thào, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
1.Họ và tên: Giàng A Giang
2.Sinh ngày: 21 - 10 -1967.
3.Nghề nghiệp và nơi làm việc: Bác sĩ bệnh viện huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
4.CMND số: 123434562
5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2009 đến ngày 12 / 5/ 2010.
6. ở đâu đến hoặc đi đâu: Xã Hầu Thào, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
7. Lí do: Thăm ngời thân.
8. Quan hệ với chủ hộ: Anh trai.
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo:
Giàng Thị Dinh ( 7 tuổi)
Ngày 12 tháng 4 năm 2008.
Cán bộ đăng kí Chủ hộ
( Kí, ghi rõ họ, tên) ( Hoặc người trình báo)
Giang
Giàng A Giang
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài:
- Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng:
- Để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nớc có căn cứ để điều tra, xem xét.
Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học.
Tiết 3: Khoa học
Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện được mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
1.ÔĐTC.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?
3. Bài mới:
* HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ.
B1: Tìm hiểu hình 132 sgk
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN
- Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
B2: Làm vịêc theo nhóm
* KNS: Chia nhóm phát giấy vẽ:
B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh
* HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn
Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
B1: Làm theo cặp
- Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
CBB: Ôn tập thực vật và động vật
- 2,3 HS nêu- lớp NX
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
Phân bò-> cỏ - > bò
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2
- Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ)
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Có rất nhiều chuỗi thức ăn
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
Tiết 4: Thể dục
Tiết 66: Môn thể dục tự chọn
(GVCB)
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 33.
- Lớp trưởng, tổ trưởng, nhận xét lớp.
- Lớp bổ sung.
- GV nhận xét .
2. Kế hoạch tuần34.
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường đề ra.
- Duy trì mọi nền nếp lớp học.
Buổi chiều
1. Tập đọc : - Cho học sinh ôn tập lại cỏc bài tập đọc đó học.
2. Tập làm văn:- Ôn tập cho học sinh: Điền vào giấy tờ in sẵn.
3. HĐTT: Tổ chức múa hát tập thể trên sân trường.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của ban giám hiệu
.....
.
.
.
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Giao an Lop 4 Tuan 33 Nguyen Ba Thanh.doc