TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TIếT 32: THĂM QUAN PHÒNG THIẾT BỊ CỦA NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gương những gương học tập tốt, những phong trào truyền thống của trường, lớp.
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập ,
31 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án soạn lớp 4 tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cuộc sống lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
- Cả lớp đọc thầm
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- ...ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ; từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
- Khách đến thăm Bác trong hoàn cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
- Bài thơ cho ta thấy điều gì?
- Giữa bộn bề việc quân việc nước, Bác vẫn sống vẫn bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
- Nêu ý chính của 2 bài thơ:
- Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp mọi hòan cảnh khó khăn của Bác.
c. Đọc diễn cảm và HTL.
- HD cách đọc
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học, VN HTL 2 bài thơ và chuẩn bị bài 65.
- HS luyện đọc cá nhân
- HS luyện đọc HTL
4 HS thi đọc HTL
Tiết 2: Toán
Tiết 159: Ôn tập về phân số( trang 166)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh; rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- HS K,G làm tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành
Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HD làm bài
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài.
- GV nhận xét
- HS nêu khoanh vào hình 4 là đúng.
Bài 2. Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ chấm
- Phát phiếu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào PBT.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3. Rút gọn các phân số
- HS đọc yêu cầu bài toán, làm bài vào nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài.
12 12 : 6 2
= =
18 18: 3 3
Các phép tính còn lại tương tự
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số
HS nêu yêu cầu
HS làm PBT
2 2 x 7 14 3 3 x 5 15
= = ; = =
5 5 x 7 35 7 7 x5 35
(Các phép tính còn lại TT)
- GV nhận xét, chữa bài
- HS nhận xét
Bài 5: Sếp các phân số theo thứ tự tăng dần
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nhóm
- Đại diện nhóm dán kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ học
- VN chuẩn bị bài
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
I. Mục tiêu.
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu( BT1, mục III), bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu( BT2,BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
b. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2:
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HD làm bài
Bài 1. Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
Bài 2: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
c. Phần ghi nhớ:
- 3 HS nêu.
d. Phần luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV đưa phiếu viết 3 câu lên bảng:
- HS viết vào nháp trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 3 HS lên gạch chân câu trên bảng, lớp nêu miệng.
- GVNX chốt ý
- a. ... nhờ siêng năng....
b. Vì rét,...
c. Tại Hoa...
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài 3. HS làm bài vào vở.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học.
- VN học bài và chuẩn bị bài.
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 32: Học bài hát tự chọn: Giấc mơ của em.
(GVCB)
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 32: Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
(GVCB)
Tiết 6: HĐNGLL
Tiết 32: Học sinh hát và chơi một số trò chơi
Ngày soạn: 28/4/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 160: Ôn tập về các phép tính với phân số.( tr. 167)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Đồ dùng
- Phiếu bài tập, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
b. Thực hành
Bài 1. Tính
? Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số?
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm vào PBT
2 4 6 6 2 4
+ = - =
7 7 7 7 7 7
1 5 4 5 9
+ = + =
3 12 12 12 12
9 1 9 4 5
- = - =
12 3 12 12 12
(Các bài còn lại tương tự)
Bài 2.Làm tương tự bài 1
- GV y/c HS làm bài
- HS nêu yêu cầu
- Làm nhóm báo cáo kết quả
2 3 10 21 31
+ = + =
7 5 35 35 35
31 2 31 10 21
- = - =
35 7 35 35 35
Các phép tính còn lại TT
Bài 3. Tìm x:
HD học sinh làm bài
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GVNX sửa sai
- HS hoạt động cặp
2 6 2
+ x = 1 - x =
9 7 3
2 6 2
x = - x = -
9 7 3
7 4
x= x =
9 21
Bài 4
- Hs làm bài vào vở, 1 HS lên làm
- HD làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học, VN làm bài tập VBT.
Bài giải
a. Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
3 1 19
(vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
19 1
1 - = (vườn hoa)
20 20
b. Diện tích vườn hoa là:
20 x 15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
1
300 x = 15 (m2)
20
1
Đáp số: a. vườn hoa.
b. 15 m2
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 64: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu.
- Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập( BT1).
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vặt yêu thích ( BT2,BT3)
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết )để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ rộng và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. (không tiến hành)
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
b. Luyện tập.
Bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát ảnh SGK/141 và đọc nội dung đoạn văn:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp
- HS hoạt động cặp
a. Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Mở bài: 2 câu đầu
- Kết bài: Câu cuối
b. Những đoạn mở bài và kết bài
trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học.
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng.
c. Chọn câu để mở bài trực tiếp:
Chọn câu kết bài không mở rộng:
- MB: Mùa xuân là mùa công múa.
- KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Bài 2,3:
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước:
- Cả lớp viết bài. 2 HS viết bài vào phiếu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu.
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có MB, KB tốt.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- NV hoàn thành cả bài văn vào vở.
Tiết 3 : Khoa học
Tiết 64: Trao đổi chất ở động vật.
I. Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường, động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xi,và thải ra các chất cặn bã, khí các- bô -níc, nước tiểu.
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ rộng, và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng?
- 2 HS kể
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài
b. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đv.
* Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
* Cách tiến hành:
- Quan sát hình 1/ 128 mô tả nhứng gì trên hình vẽ mà em biết?
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại điện các nhóm nêu:
Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
- Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
- Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
- Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
- ...ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân nước tiểu.
- Quá trình trên được gọi là gì?
- Là quá trình trao đổi chất ở động vật.
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV?
..Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu.
- Kết luận: HS nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV.
c. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
- Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
- Cách tiến hành:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
- HS hoạt động nhóm
- GV phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích:
- Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích.
- Đại diện nhóm trình bày,
- GV nhận xét chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt:
4. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, VN học thuộc bài và chuẩn bị bài 65.
- Lớp nhận xét, bổ sung, trao đổi.
Tiết 4: Thể dục
Tiết 64: Môn tự chọn - Trò chơi "dẫn bóng"
(GVCB)
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 32.
- Lớp trưởng, tổ trưởng, nhận xét lớp.
- Lớp bổ sung.
- GV nhận xét .
2. Kế hoạch tuần33.
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường đề ra.
- Duy trì mọi nền nếp lớp học.
Buổi chiều
1. Tập đọc : - Cho học sinh ôn tập lại cỏc bài tập đọc đó học.
2. Tập làm văn:- Ôn tập cho học sinh: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
3. HĐTT: Tổ chức múa hát tập thể trên sân trường.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của ban giám hiệu
.....
.
.
.
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 32 Nguyen Ba Thanh.doc