Giáo án Số học 6 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS khái niệm cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu phân số .

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu phân số và phối hợp rút gọn với quy đồng mẫu phân số , tìm quy luật của dãy số.

3. Thái độ: HS có ý thức quan sát đặc điểm của bài toán để làm việc một cách khoa học, hiệu quả, có trình tự.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ các dãy số và hình 6 SGK/21.

2. HS: Kiến thức về rút gọn phân số và quy đồng mẫu nhiều phân số.

 

doc12 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. * VD: a) vì (-3)< (-1) b) vì 5 > (-1) ?1 > ; < Hoạt động 2: Hình thành qui tắc: “So sánh hai phân số không cùng mẫu” (12’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Ta đã biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu dương. Vậy để so sánh 2 phân số khác mẫu ta phải làm như thế nào? GV cho ví dụ: So sánh và - Trước hết ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS xem lại kết quả QĐM ở phần KTBC. - GV: Sau khi quy đồng ta tiến hành so sánh như thế nào? - GV nhận xét và hướng dẫn HS cách trình bày khi so sánh hai phân số không cùng mẫu. - GV: Từ ví dụ trên, em có thể rút ra quy tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu như thế nào? - GV nhấn mạnh và treo bảng phụ giới thiệu quy tắc như SGK. - Yêu cầu HS làm ?2 , cả lớp làm vào tập + Lưu ý HS ở câu b nên RGPS rồi quy đồng + Theo dõi HS làm bài, nhắc nhở thêm. - Gọi HS nhận xét. GV treo bảng phụ ?3 và hướng dẫn HS thực hiện: So sánh các phân số sau với 0: ; ;; - Ta viết 0 dưới dạng phân số có cùng mẫu dương với các phân số đề bài đã cho rồi so sánh . - Gọi HS lên bảng trình bày kết quả - Cho HS nhận xét. - GV: Ở ?3 có bao nhiêu phân số lớn hơn 0, bao nhiêu phân số nhỏ hơn 0? - Qua việc so sánh phân số trên với 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0, nhỏ hơn 0? GV treo bảng phụ giới thiệu nhận xét SGK/23. GV cho thêm bài tập áp dụng: Trong các phân số sau, phân số nào dương? Phân số nào âm? ; ;;; GV cho HS nhận xét . HS: Ta phải QĐMS các phân số rồi so sách 2 phân số cùng mẫu dương. HS quan sát. - Ta viết phân số có mẫu âm dưới dạng mẫu dương rồi quy đồng. - HS quan sát. - HS : Phân số số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - HS chú ý theo dõi. - HS phát biểu. - HS đọc quy tắc SGK - 02 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập. - HS nhận xét HS chú ý theo dõi. - HS làm theo hướng dẫn. - 04 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS : Có hai phân số lớn hơn 0 là và; có hai phân số nhỏ hơn 0 là và - Tử và mẫu cùng dấu thì phân số > hơn 0. tử và mẫu khác dấu thì phân số < hơn 0 HS đọc to phần nhận xét SGK. HS trả lời: Phân số dương là: ; Phân số âm là: ; HS nhận xét II. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU: * Ta có: Vì (-15) > (-16) nên: hay * Vậy * Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng duới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn ?2 a) MC:36 Vì nên b) Ta có: Ta được * Vì nên ?3 Ta có : * * * * * Nhận xét: (SGK) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: (10’) GV nêu câu hỏi: - Để so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu ta làm thế nào? -Phân số như thế nào thì gọi là phân số dương? Phân số âm? - Hãy so sánh: phân số dương với 0? phân số âm với 0?phân số dương với phân số âm. GV hường dẫn HS làm bài tập: - Bài 37 SGK/23 Điền số thích hợp vào ô trống a) < <<< b) < << (Ta quy đồng mẫu các phân số) - Bài 38 SGK/23 a) Thời gian nào dài hơn hay ? b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn:hay . c) Khối lượng nào lớn hơn: hay . d) Vận tốc nào lớn hơn: hay (Ta đi QĐM các phân số rồi so sánh.) - Bài 39 SGK/ 24. + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS so sánh 3 phân số để chọn ra môn bóng mà lớp 6B thích nhất. GV nhận xét và chú ý cho HS cách trình bày hợp lí. HS trả lời. 02 HS lên bảng. - 4 HS thực hiện. + HS đọc đề. +HS thực hiện theo hướng dẫn và trả lời. HS nhận xét và chú ý sửa bài. * Bài 37/Tr23/SGK: a) < <<< b) < << * Bài 38/Tr23/SGK: a) và MC: 12 Vậy vì nên dài hơn b) và MC: 20 Vậy vì nên ngắn hơn c) hay . MC:40 Vậy=; Vì<nên lớn hơn d) hay . MC:36 Vậy = = Vì > nên nhỏ hơn * Bài 39/Tr24/SGK: Ta có: Vậy môn bóng đá được ưa thích hơn. 2. Dặn dò: (2’). - Học thuộc và nắm vững các quy tắc so sánh phân số; nhận biết phân số âm, phân số dương - Xem và trình bày cẩn thận các bài tập đã sửa vào vở cẩn thận. - Xem trước bài 7 “Phép cộng phân số” ---------------------------------------------------------------- Tên bài soạn : §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày soạn : 25/01/2014 Tiết theo PPCT : 79 Tuần dạy : 26 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Thước thẳng. Phấn màu ,bảng phụ ghi sẵn hai quy tắc và ?1, ?2,?3. 2. HS: Kiến thức về rút gọn và quy đồng mẫu phân số , đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Gv gọi 01HS lên kiểm tra: Câu hỏi: - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào? - Aùp dụng: So sánh và HS trả lời: - HS nêu quy tắc SGK/23: - HS So sánh và . MC: 21 Ta có: ; Vì <nên < GV gọi HS nhận xét và cho điểm. GV hướng dẫn HS so sánh theo cách khác nhanh hơn: Theo nhận xét về phân số dương, phân số âm, ta thấy:.Vậy GV: Em nào có thể nêu quy tắc cộng hai phân số đã học ở Tiểu học? HS nêu: + Hai phân số cùng mẫu: cộng tử số giữ nguyên mẫu + Hai phân số không cùng mẫu: QĐMS rồi cộng hai phân số cùng mẫu. GV nhận xét và giới thiệu: Quy tắc tên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó chính là bài học hôm nay. HS lắng nghe. 3. Tiến trình bài học: (25’) Hoạt động 1: Hình thành qui tắc: “Cộng hai phân số cùng mẫu” (10’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV cho ví dụ: Tính: a) b) - GV: Từ ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? - GV: Vậy - GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm ?1 (Lưu ý: Ở câu c ta phải rút gọn 2 phân số rồi cộng) - GV gọi HS đọc ?2 và trả lời. Tại sao nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số. Cho ví dụ? - Cho HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS nêu quy tắc SGK. - Vậy - 03 HS lên bảng. - HS đọc SGK và trả lời, cho ví dụ. - HS nhận xét. I. CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU: Ví dụ: a) b) * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?1 a) b) c) ?2 Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số. Vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. * VD: 2 + (-4) = Hoạt động 2: Hình thành qui tắc: “Cộng hai phân số không cùng mẫu” (15’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Nếu các phân số đã cho không cùng mẫu, làm thế nào để cộng các phân số đó? GV cho ví dụ: Tính . - Để thực hiện ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài? - GV gọi HS nhận xét. - GV: Từ ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. - GV treo bảng phụ giới thiệu quy tắc SGK/26. - GV yêu cầu HS làm ?3 , cả lớp làm vào tập. GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa( chú ý cách trình bày). HS: Ta quy đồng các phân số đó rồi cộng như hai phân số cùng mẫu. HS quan sát. -HS:Ta quy đồng mẫu hai phân số rồi cộng. - 01 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập. - HS nhận xét. - HS phát biểu. - HS đọc quy tắc. - 03 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập. HS nhận xét và chú ý sửa bài. II. CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU: Ví dụ: MC: 15 * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. ?3 a) = = b) = == c) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: (10’) GV nêu câu hỏi: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Yêu cầu HS làm bài tập 42. a) (Viết hai phân số về cùng mẫu dương rồi cộng) b) (cộng hai phân số cùng mẫu sau đó rút gọn kết quả đến tối giản) c) (Quy đồng phân số thứ nhất cùng mẫu với phân số thứ hai rồi cộng) d) (Rút gọn phân số thứ hai sau đó quy đồng mẫu rồi cộng) - Yêu cầu HS làm bài 43 SGK/26. Tính tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số. a) c) GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. HS trả lời. - HS phát biểu quy tắc 4 HS lên bảng làm bài - 02 HS lên bảng trình bày. HS: Chú ý sửa bài. * Bài 42/Tr26/SGK: a) = b) c)= = = d) == == * Bài 43/Tr26/SGK: a)== = c) 2. Dặn dò: (2’). - Học bài nắm vững quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Làm bài tập 43b,d;45/26 SGK (RGPS trước khi cộng hoặc kết quả) - Đọc tìm hiểu trước bài 8 “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số” ---------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 26 So hoc 6.doc