Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng nó để giải các câu a,b,c,d bài 18
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
7 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 14, Tiết 40-43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới OOC, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ…
?3 Hướng dẫn
Ông Bảy có –150 000 đồng
Bà Năm có 200 000 đồng
Cô Ba có –30 000 đồng
2. Trục số
(SGK)
?4 Hướng dẫn
A là số -6
B là số -2
C là số 1
D là số 5
u Chú ý:
(SGK)
4. Củng cố.
– GV nhấn mạnh lại khái niệm số nguyên âm cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập1; 4 SGK.
5. Hướng dẫn.
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2; 3; 5 SGK
– Chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 14, tiết 41 : §2. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu
– HS biết được các tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn các số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của các số nguyên.
– HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng khác nhau.
– HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu
* Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Biểu diễn các số sau trên trục số: -5, -3, 0, 2, 5, 7
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên.
GV: Đặt vấn đề: với các đại lượng có hai hướng nhược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
GV: Sử dụng trục số để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.
Gv: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
HS: Lấy ví dụ về số nguyên
GV: Vậy tập N và Z có mối quan hệ như thế nào?
HS: N là tập con của tập Z
GV: Gọi một HS đọc phần chú ý SGK
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK
HS:Đọc theo yêu cầu
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và làm
HS: Đọc SGK
GV: Yêu cầu HS làm ?1SGK
HS: Thảo luận nhóm ?1
GV: Theo dõi, quan sát, hướng dẫn
HS: Đại diện mỗi nhóm nếu đáp án các nhóm còn lại nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?2 SGK
GV: Nhận xét
Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A.. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói (+1)
và (-1) là 2 số đối nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đối.
GV: Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét.
GV: Tương tự với 2 và (-2)
Tương tự với 3 và (-3)
GV: Yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3)…
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?4 theo yêu cầu
GV: Tổng kết
1. Số nguyên
- Các số tự nhiên khác 0 còn đựoc gọi là các số nguyên dương (đôi khi còn viết +1,+2,+3… nhưng dấu “+” thường được bỏ đi)
- Các số -1,-2,-3… là các số nguyên âm
- Tập hợp :gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được khí hiệu là Z.
uChú ý: (SGK)
?1 Hướng dẫn
C biểu thị là +4km
D biểu thị là –1km
E biểu thị là –4km
*Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
2. Số đối
Các số 1 và -1 ; 2 và-2 ; 3 và-3
Cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điiểm 0.
Các số 1 và -1, 2 và -2,3 và -3 là các số đối nhau
1 là số đối của -1 và -1 là số đối của 1….
?2 Hướng dẫn
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
4. Củng cố.
– GV nhấn mạnh lại tập hợp các số nguyên cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6; 10 SGK.
5. Hướng dẫn.
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 7; 8; 9 SGK
– Chuẩn bị bài mới. “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên"
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 14, Tiết, 42: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu
- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Tập hợp các số nguyên gồm các loại số nào?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên GV: So sánh giá trị số 3 và 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số.
GV: Hãy rút ra nhận xét về so sánh hai số tự nhiên?
HS: Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia
a nhỏ hơn b; a<b
hay b lớn hơn a; b>a
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Làm ?1 theo yêu cầu
GV: Nhận xét, Giới thiệu chú ývề số liền trước, số liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ
GV: Yêu cầu HS làm ?2
GV: Tổng kết
Hoạt động 2: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên
GV: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
HS: Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm 0và nằm về hai phía của điểm 0
GV: Điểm (-3) và điểm 3 cách nhau mấy đơn vị?
GV: Yêu càu HS làm ?3
HS: Làm ?3 và nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK)
GV: Nêu kí hiệu của giá trị tuyện đối
GV: Nêu ví dụ SGK
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện ?4
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK
HS: Nêu nhận xét
GV: Tổng kết.
1. So sánh hai số nguyên
*Nhận xét 1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
?1 Hướng dẫn
a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết : -5<-3
b. Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3, và viết : 2>-3
c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0, và viết : -2<0
uChú ý: (SGK)
?2 Hướng dẫn
a. 2-7
c. -4<2 d. -6<0
e. 4>-2 g. 0<3
* Nhận xét 2: (SGK)
2. Gía trị tuyệt đối của một số nguyên
+ Điểm (-3) cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị
+ Điểm 3 cũng cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị
?3 Hướng dẫn
1 cách 0 là 1 ĐV
-1 cách 0 là 1 ĐV
-5 cách 0 là 5 ĐV
.......
* Khái niệm: (SGK)
?4 Hướng dẫn
; ;; ;
;
* Nhận xét: (SGK)
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp các số nguyên cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 trang 73(SGK)
a. Theo thứ tự tăng dần: -17<-2<0<1<2<5
b. Theo thứ tự giảm dần: 2001>15>7>0>-8>-10
5. Hướng dẫn
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 13; 14; 15 SGK
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Tuần 14, Tiết, 43: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyện đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau của một số nguyên.
- HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ
- Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn
* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng nó để giải các câu a,b,c,d bài 18
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm số đối của một số nguyên.
GV:Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hãy nhắc lại: Thế nào là hai số đối nhau?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
GV: Em có nhận xét gì về hai số đối nhau nhận xét
Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Nhận xét
Hoạt động 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ nhận biết hơn
Hoạt động 5: Bài tập về tập hợp(7phút)
GV: Cho bài toán.Y/c HS hoạt động nhóm
HS: Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả và lên bảng trình bày
HS: Nhận xét
GV: Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần
GV: Tổng kết bài
Dạng 1: So sánh hai số nguyên
Bài:18 trang 73(SGK)
Hướng dẫn
Số a chắc chắn là số nguyên dương
Không, số b có thể là số nguyên dương (1;2) hoặc số 0
Không, số c có thể là 0
Chắc chắn
Bài: 19 trang 73(SGK)
Hướng dẫn
0 < +2
-15 < 0
-10 < -6 hoặc -10 <+6
+3 < +9 hoặc -3 < +9
Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên
Bài 21 trang 73(SGK)
Hướng dẫn
-4 có số đối là 4
6 có số đối là -6
có số đối là -5
có số đối là -3
4 có số đối -4
0 có số đối là 0
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
Bài 20 trang 73(SGK)
Hướng dẫn
a. =8-4=4
b. =7.3=21
c. =18:6=3
d. =153+53=206
Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên
Bài 22 trang 74(SGK)
Hướng dẫn
a. Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là -2
b. Số liền trước của -4 là -5
c. a = 0
Dạng 5: Bài tập về tập hợp
Bài 32 trang 58(SBT)
Hướng dẫn
B=
C=
4. Củng cố.
– GV nhấn mạnh lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21 trang 73(SGK)
5. Hướng dẫn.
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại
– Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên cùng dấu”
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt tuần 14, tiết 40, 41, 42, 43
Ngày tháng 11 năm 2013
.................................................................................................................................................
File đính kèm:
- sh 6.docx